K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Bài 1: tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8

số bé là: 96 : 8 x 3 = 36

số lớn là: 96 - 36 = 60

Bài 2: ta có: \(\frac{7}{9}=\frac{7.3}{9.3}=\frac{21}{27};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)

\(\frac{4}{10}=\frac{4.20}{10.20}=\frac{80}{200};\frac{11}{20}=\frac{11.10}{20.10}=\frac{110}{200}\)

\(\frac{9}{25}=\frac{9.75}{25.75}=\frac{675}{1875};\frac{16}{75}=\frac{16.25}{75.25}=\frac{400}{1875}\)

Bài 3: 2 yến = 20kg

5 tạ = 50 yến

345 tấn = 3450 tạ

100g = 0, 01 yến

Bài 4: Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình.

Chu vi hình chữ nhật = Tổng chiều dài và rộng nhân 2

P = ( a + b ) x 2

1 cạnh của hình vuông là 1 cạnh của hình vuông ( dễ mà ) 

3 tháng 8 2017

Bài 1: 

Tồng số phần của cả hai số là: 3+5=8

Số bé là: 96 : 8 * 3 = 36

Số lớn là: 96-36=60

Bài 2:\(\frac{7}{9}với\frac{2}{3}\)

được \(\frac{7}{9}với\frac{6}{9}\)

4/10 vs 11/20 đc 8/20 vs 11/20

9/25 vs 16/75 đc 27/75 vs 16/75

Bài 3

2 yến = 20 kg

5 tạ = 50 yến

345 tấn = 3450 tạ

100g = 0,01 yến

Bài 4:

Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến x so sánh hai hàm số f(x) và g(x) trên trường số thực dưới một trong các dạng

{\displaystyle f(x)g(x),f(x)g(x),f(x)\leq g(x),f(x)\geq g(x)}

Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình.

Chu vi hình chữ nhật là bằng chiều dài cộng chiều rộng cùng một đơn vị đo rồi chia cho 2

1 cạnh hình vuông là 1 cạnh hình vuông chớ là j -_-

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng:                     \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó

 a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)

Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 

                    \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu .Tổng của tất cả các hiệu đó bằng bao nhiêu ?

Bài 4:Thực hiện các phép tính:

a.\(\frac{(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20})\times\frac{5}{19}}{(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35})\times\frac{-4}{3}}\) 

b.\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\times\left(6,3\times12-21\times3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

c.\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

2
18 tháng 8 2020

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

18 tháng 8 2020

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

20 tháng 11 2019

2x3xx4....x48x49.h cua ket qua co chu so tan cung la so gi

21 tháng 2 2018

mk nghĩ là nguyễn việt hoàng làm sai rồi!

29 tháng 7 2017

Đặt: \(M=\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{1-\left[\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}\right]}{1-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right]}\)

\(=\frac{1-\frac{99}{1}}{1-\frac{1}{100}}\)

\(M=\frac{-98}{99}\)

Đặt \(N=\frac{92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}}{\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\left[\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}\right]}{1-\left[\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}\right]}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{1-\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{\frac{499}{500}}\)

Tự làm tiếp đi!

20 tháng 10 2016

\(1.a,\frac{5}{7}=\frac{5.9}{7.9}=\frac{45}{63};\frac{4}{9}=\frac{4.7}{9.7}=\frac{28}{63}.\)

\(b,\frac{7}{15},\frac{5}{3}=\frac{5.5}{3.5}=\frac{25}{15}\)

\(c,\frac{11}{12}=\frac{11.4}{12.4}=\frac{44}{48};\frac{7}{48}\)

\(d,\frac{3}{2}=\frac{3.3}{2.3}=\frac{9}{6};\frac{2}{3}=\frac{2.2}{3.2}=\frac{4}{6}\)

\(e,\frac{1}{3}=\frac{1.4}{3.4}=\frac{4}{12};\frac{5}{4}=\frac{5.3}{4.3}=\frac{15}{12};\frac{10}{12}\)

4 tháng 11 2018

THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI

ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99

ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần 

ta có sơ đồ

số bé 1 phần

số lớn 10 phần

số lớn là

99:(10+1)x10=90

số bé là 

90:10=9

Đ/S.....

4 tháng 11 2018

HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ

9X2=18(M)

TA CÓ SƠ ĐỒ

CHIỀU RỘNG 2 PHẦN

CHIỀU DÀI 5 PHẦN

CHIỀU RÔNG LÀ

18:(5-2)x2=12(M)

CHIỀU DÀI LÀ 

12+18=30(M)

S MẢNH ĐẤT LÀ 

12x30=360(m2)

Đ/S.....