K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

a)Ta có:

\(A=4-x^2+2x=-\left(x^2-2x-4\right)=-\left(x^2-2x+1+3\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)-3=-\left(x-1\right)^2-3\le-3\forall x\)

Vậy MaxA=-3 khi x=1

b) Ta có: \(B=4x-x^2=-\left(x^2-4x\right)=-\left(x^2-4x+4-4\right)=-\left(x-2\right)^2+4\le4\forall x\)Vậy MaxB=4 khi x=2

Sai rồi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ yêu cầu của đề bài.

29 tháng 10 2023

a) \(\left(2x+3y\right)^2=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2=4x^2+12xy+9y^2\)

b) \(\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}\)

c) \(\left(x^2+\dfrac{2}{5}y\right)\left(x^2-\dfrac{2}{5}y\right)=\left(x^2\right)^2-\left(\dfrac{2}{5}y\right)^2=x^4-\dfrac{4}{25}y^2\)

d) \(\left(2x+y^2\right)^3=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot y^2+3\cdot2x\cdot\left(y^2\right)^2+\left(y^2\right)^3=8x^3+12x^2y^2+6xy^4+y^6\)

e) \(\left(3x^2-2y\right)^2=\left(3x^2\right)^2-2\cdot3x^2\cdot2y+\left(2y\right)^2=9x^4-12x^2y+4y^2\)

f) \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)=x^3+4^3=x^3+64\)

g) \(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)=\left(x^2\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=x^6-\dfrac{1}{27}\)

15 tháng 12 2022

a: \(B=1-\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}\)

(x-1)^2+1>=1

=>\(\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}>=1\)

=>\(B< =0\)

Dấu = xảy ra khi x=1

b: 

ĐKXĐ: -(x+2)^2+2>=0

=>-(x+2)^2>=2

=>(x+2)^2<=2

=>\(-\sqrt{2}-2< =x< =\sqrt{2}-2\)

\(-x^2+4x-2=-\left(x^2-4x+2\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-2\right)=-\left(x-2\right)^2+2< =2\)

=>\(0< =\sqrt{4x-x^2-2}< =\sqrt{2}\)

=>1<=C<=căn 2+1

\(C_{max}=\sqrt{2}+1\Leftrightarrow x=2\)

26 tháng 7 2019

x2 là x2 hả bạn???

4 tháng 6 2019

Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2

⇒ tâm I (1; 1) và bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 , bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0

⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0

có hệ số a = 2, b = -3,c = -3

⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :

a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4

⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4

Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.

b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và bán kính R = 1.

c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3

⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16

Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.

24 tháng 7 2023

\(a.2x\left(x-1\right)-3\left(x^2+4x\right)+x\left(x+2\right)\) 

\(=2x^2-2x-3x^2-12x+x^2+2x\) 

\(=-12x\) 

\(b.\left(2x-3\right)\left(3x+5\right)-\left(x-1\right)\left(6x+2\right)+3-5x\) 

\(=6x+10x-9x^2-15-6x^2-2x-6x-2+3-5x\) 

\(=-15x^2+3x-14\) 

\(c.\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)\) 

\(=x^3-y^3-x^3+y^3+x^2y-y^3\)

\(=y^3+x^2y\)