K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người ơi , giúp mình với :Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *   A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.   B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.   C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng...
Đọc tiếp

Mọi người ơi , giúp mình với :

Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *   A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.   B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.   C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.   D. Cả A, B, C đều sai.Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ? *   A. Chiếu dời đô   B. Hịch tướng sĩ   C. Bản án chế độ thực dân Pháp   D. Bình Ngô đại cáoCâu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *   A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.   B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.   C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.   D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *   A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.   B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.   C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.   D. Gồm A và C.
2
13 tháng 5 2021

Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *   

A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.   

B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.   

C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.   

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *  

A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.   

B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.   

C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.   

D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.

Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *   

A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.   

B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.   

C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.   

D. Gồm A và C.

13 tháng 5 2021

thanks bạn nhé

7 tháng 5 2018

Chọn đáp án: A

14 tháng 12 2016

Dố là vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của những người anh hùng cứu nước trước hết ở khí phách ngang tàn lẫm liệt ngay cả khi bị đe dọa đến tính mạng. Họ xem việc phải vào tù như một bước dừng chân tạm nghỉ. Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu sắt son .

Bạn thi học kì I Văn chưa ? Nếu rồi thì cho mình xin cái đề để tham khảo nhé !

14 tháng 12 2016

26 mình mới thi, mà bạn làm ngắn ri

 

17 tháng 12 2021

Tham khảo :

Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước, khôngCó khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.

=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.

14 tháng 4 2016

không biết34/45Ngữ văn lớp 8

17 tháng 4 2016

Ngữ văn lớp 8

20 tháng 1 2020
  • Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
  • Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.
  • Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước, không
  • Có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.

=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.

20 tháng 11 2016

là sao ?????????

5 tháng 5 2020

So sánh Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Giống nhau:

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. ( 8 câu, 7 chữ/ câu )

- Cấu trúc: theo trình tự. ( Đề, thực, luận, kết )

- Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.

- Lối nói: khoa trương, phóng đại ⇒ Khẩu khí của một bậc anh hùng hào kiệt.

Khác nhau:

- Cách gieo vần ở hai bài thơ có khác nhau:

    + "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác": tiếng cuối câu 2 ( câu đề ) hiệp vần với câu 6 ( câu luận ), câu 4 ( câu thực ) hiệp vần với câu 8 ( câu kết ).

    + "Đập đá ở Côn Lôn": tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.

- Trình tự:

    + Câu đề: ( ghi rõ 2 câu đề của cả 2 bài )

    + Câu thực: ( ... )

    + Câu luận: ( ... )

    +  Câu kết: ( ... )