K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Từ bảng biến thiên bạn có thể vẽ được đồ thị hàm số $f(x)$

Khi đó pt : $f(x)=\frac{2019}{2}$ có nghiệm duy nhất $x\in (3;+\infty)$

Đáp án D.

17 tháng 12 2023

Tao làm câu này trong 1 nốt nhạc

29 tháng 3 2021
- Về nội dung:

+ Liên kết chủ đề

+ Liên kết lôgic

- Về hình thức:

+ Phép lặp 

+  Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

+ Phép nối

+ Phép thế

- Phép liên kết sử dụng trong đoạn: phép thế (Ông - Họa sĩ)

21 tháng 11 2021

Câu 2.

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{4080}{20}=204\)(chu kì)

\(L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=\dfrac{4080}{2}\cdot3,4=6936A^o\)

\(G=X=30\%\cdot4080=1224nu\)

\(A=T=\dfrac{4080-2\cdot1224}{2}=816nu\)

21 tháng 11 2021

\(a.C=\dfrac{N}{20}=204\)

\(b.L=\dfrac{Nx3,4}{2}=6936A\)

\(c.A=T=20\%N=816;G=X=30\%N=1224\)

\(d.rN=\dfrac{N}{2}=2040\)

NV
10 tháng 5 2021

\(f'\left(x\right)=-sinx\Rightarrow f'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(g'\left(x\right)=-\dfrac{1}{cos^2x}\Rightarrow g'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{1}{cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{f'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}{g'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

10 tháng 5 2021

bạn ơi bạn có rảnh không ib giải giúp mình mấy bài toán này với ..... minh không biết cách làm ạ

 

8 tháng 12 2021

còn cái nịt

 

8 tháng 12 2021

Không giải hộ thì thôi đừng có mà ăn nói như thế :))

16 tháng 12 2021

\(C=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+6\sqrt{x}}{x-4}.\left(x-4\right)=2\sqrt{x}\)

10 tháng 5 2022

45 If there were eggs in the fried, I'd make a cake for you

46 She's as beautiful as her friend

47 If your test score is high, your father will give you a reward

48 My son is taller than may daughter

49 If Nam had a camera, he'd take some pictures of his trip

50 Phong doens't have enough money, so he can't travel

10 tháng 5 2022

câu 38 bạn bít làm hông á

 

5 tháng 6 2023

\(\Delta=b^{^2}-4ac=m^{^2}-4\left(3-m\right)=m^{^2}-12+4m=\left(m+2\right)^{^2}-16\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m+2>16\Leftrightarrow m>14\\ Viete:\\ x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3-m\)

x1 là nghiệm phương trình nên:

\(x_1^2=mx_1+m-3=m\left(x_1+1\right)-3\\ \Rightarrow\left[m\left(x_1+1\right)-3+3\right]\left(x_2+1\right)=12\\ m\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)=12\\ m\left(x_1x_2+x_1+x_2+1\right)=12\\ m\left(3-m+m+1\right)=12\\ 4m=12\\ m=3\left(KTM\right)\)

Vậy không tồn tại m thoả đề bài

5 tháng 6 2023

Sửa lại: m + 2 > 4 <=> m > 2, m = 3 thoả đề nhé