K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề bức thiết nhất hiện nay của toàn thế giới. Môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Hỡi ơi, chúng ta có thể chứng kiến tại bất cứ đâu những dòng kênh đen đặc những rác thải, hôi thối. Có lẽ, trong một tương lai không xa, rác thải sẽ chiếm hết đất đai, diện tích sinh sống của chúng ta. Và trái đất – hành tinh xanh của chúng ta sẽ chỉ còn một màu đen của rác. Vậy nên, thưa nhân loại, đã đến lúc chúng ta phải chung tay hành động để bảo vệ hành tinh xanh này rồi!

22 tháng 3 2022

Nguyên nhân: 

- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.

- Do quá trình đô  thị hóa.

- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.

- ...

Biện pháp:

- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.

- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.

- Bảo vệ môi trường

-....

9 tháng 3 2021

Nguyên nhân: Các nhà máy, cháy rừng, xả rác bừa bãi,các phương tiện giao thông...

Biênj pháp: hạn chế sử dụng xe cộ- nên sử dung xe công cộng sau đại dịch(Ncov)

             - Đưa các nhà máy đến nơi hẻo lánh

              - không xả rác bừa bãi

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :

- Tái chế lại các loại rác thải

- Sử dụng lò để đốt rác thải.

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày

- do khí độc các nhà máy

- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..

Biện pháp để khắc phục:

- giảm thiểu rác thải nhựa

- hạn chế dùng các loại hóa chất

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân

- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường

NG
26 tháng 10 2023

Nguyên nhân

- Xả thải công nghiệp và nông nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp thường xả thải không xử lý vào sông ngòi, chứa đựng hóa chất và các chất độc hại. Nông nghiệp sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu cũng có thể gây ô nhiễm sông khi chúng rửa trôi vào sông qua quá trình mưa.

- Rác thải : Sự sạt lở đất đá và thiếu quản lý rác thải đúng cách có thể làm cho rác thải rơi vào sông và gây ô nhiễm.

- Xả nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hộ gia đình thường chứa các chất cặn, vi khuẩn, và hóa chất từ việc sử dụng hằng ngày, và nó thường được xả thải vào sông mà không qua xử lý đủ.

- Chất lỏng từ xây dựng và đô thị hóa: Quá trình xây dựng và đô thị hóa thường tạo ra các chất lỏng chứa các hạt bụi, cát, và các hợp chất hóa học, và chúng có thể đổ trực tiếp vào sông khi không được quản lý cẩn thận.

Các biện pháp 

- Xử lý nước thải: Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và đô thị để loại bỏ chất ô nhiễm trước khi nước thải được xả vào sông.

- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục dành cho cộng đồng và doanh nghiệp về tác động của ô nhiễm sông và hướng dẫn về cách giảm thiểu sự ô nhiễm.

- Kiểm tra và quản lý môi trường: Tăng cường kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các quy định về môi trường, và xử phạt các vi phạm môi trường.

- Tái sử dụng và tái chế: Khuyến khích tái sử dụng và tái chế các vật liệu và sản phẩm để giảm lượng rác thải.

- Bảo tồn môi trường và tự nhiên: Bảo vệ và khôi phục các khu vực dọc theo sông ngòi, bao gồm việc trồng cây và bảo tồn động thực vật và động vật.

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với cộng đồng quốc tế để tìm kiếm các giải pháp và kinh nghiệm quản lý môi trường tốt hơn.

-> Cải tạo tình trạng ô nhiễm sông yêu cầu sự đồng lòng và nỗ lực từ cả chính phủ, doanh nghiệp, và cộng đồng để bảo vệ và bổ sung tài nguyên nước của Việt Nam.

31 tháng 10 2023

 

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu: 1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm. 2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước. 3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm
31 tháng 10 2023

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu:

 

1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm.

2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước.

3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm

27 tháng 12 2021

Tham khảo nhé!

Hiện nay,bao bì ni lông đang là một vật dụng đe dọa tới sức khỏe nghiêm trọng và ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường. Tại một số nước nói chung, đều thực hiện nghiêm chỉnh biện pháp giảm thiểu tác hại của chúng như Xin-ga-po, Thụy sĩ, Na Uy.... Còn tại Việt Nam, vấn đề đó thực sự chưa được chính phủ thực hiện triệt để, theo em, bản thân mỗi con nười chúng ta cần có chính ý thức về vấn đề này. Thứ nhất, bao bì ni lông sinh ra vì sự tiện lợi và giá cả hợp lí của nó, ta cần hạn chế sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết, thay thế bằng các loại túi thân thiện với môi trường. Thứ hai, cấm vứt bao bì ni lông một cách bừa bãi, quản lý chất thải theo mô hình 3R “Giảm thiểu-Tái sử dụng-Tái chế” điều đó gây nguy hiểm đến động-thực vật, cũng như cuộc sống xung quanh. Cuối cùng và không kém phần quan trọng, bản thân chúng ta cần tích cực tuyên truyền vấn đề hạn chế rác thải, thức tỉnh mọi suy nghĩ hợp lí về vấn đề rác thải bao bì ni lông. Em hi vọng những biện pháp tuy nhỏ này nhưng lại có ý nghĩa và tầm ảnh hưởng lớn tới cộng đồng.

5 tháng 1 2022

1, Tác hại:

- Gây ô nhiễm môi trường biển, ô nhiễm môi trường sinh sống của các sinh vật dưới biển.

- Gây nguy hại tới các sinh vật dưới biển.

- Nguy hiểm đến tính mạng con người.

Biện pháp:

- Tuyên truyền người dân có ý thức không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, về các tác hại của việc sử dụng.

- Người dân còn cố ý vi phạm sử dụng chất nổ sẽ bị phạt số tiền thích đáng.

- Cấm sản xuất chất nổ.

2, Tóm tắt:

\(p=927000Pa\)

\(d=10300N/m^3\)

______________________

\(h=?\)

Đáp án + giải thích các bước giải : 

 Từ công thức:  \(p=d.h\)

-> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trên là :

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{927000}{10300}=90(m)\)

3, Tóm tắt:

\(p=9000N\)

\(F=450N\)

__________________

\(S=?\)

Giải

Diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là :

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{450}{9000}=0,05(m^2)\)