K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thi số 3 17:51Câu 1:Một học sinh dùng bình chia độ có ĐCNN  để đo thể tích một lượng cồn. Cách ghi kết quả đúng làCâu 2:Muốn xác định được trọng lượng riêng của sỏi thì người ta phải dùngbình chia độ và cân.lực kế và bình chia độ.cân và thước.lực kế và thước.Câu 3:Người có thể nổi trên nước vìkhối lượng riêng của người nhỏ hơn khối lượng riêng của nước .trọng...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

 17:51

Câu 1:


Một học sinh dùng bình chia độ có ĐCNN  để đo thể tích một lượng cồn. Cách ghi kết quả đúng là

Câu 2:


Muốn xác định được trọng lượng riêng của sỏi thì người ta phải dùng

  • bình chia độ và cân.

  • lực kế và bình chia độ.

  • cân và thước.

  • lực kế và thước.

Câu 3:


Người có thể nổi trên nước vì

  • khối lượng riêng của người nhỏ hơn khối lượng riêng của nước .

  • trọng lượng người giảm.

  • khối lượng người giảm.

  • khối lượng riêng của người lớn hơn khối lượng riêng của nước .

Câu 4:


Khi xe đạp xuống dốc, mặc dù chân không đạp nhưng xe vẫn chuyển động là do

  • người tác dụng lên xe một lực đẩy.

  • mặt dốc tác dụng lên xe một lực đẩy.

  • trọng lực của cả xe và người.

  • trọng lực của xe.

Câu 5:


Các loại thang sau, thang nào không ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

  • Thang máy ở chung cư.

  • Thang cuốn ở siêu thị.

  • Cầu thang trong nhà cao tầng.

  • Thang tre bắc trèo lên cao.

Câu 6:


Trọng lượng của vật có thể tích là  và khối lượng riêng là  là...N

  • 10,8

  • 10800

  • 1080

  • 108

Câu 7:


Ba vật: mẩu chì, miếng bìa, nắm bông đều chịu lực hút của Trái Đất là 2N thì khối lượng

  • bằng nhau.

  • miếng bông nhẹ nhất.

  • miếng bìa nhẹ nhất.

  • mảnh chì nặng nhất.

Câu 8:


Nhiệt độ ngoài trời là  tương ứng với ...độ F.

  • 32

  • 73,4

  • 41,4

  • 23

Câu 9:


Một bình nước có thể tích là 300 lít ở . Khi nhiệt độ tăng từ  đến  thì 1 lít nước nở thêm . Thể tích của nước trong bình ở nhiệt độ  là ...lít.

  • 300

  • 327

  • 8,1

  • 308,1

Câu 10:


Các máy cơ đơn giản có nguyên tắc hoạt động giống nhau là

  • đòn bẩy và ròng rọc.

  • mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.

  • không có.

  • mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

2
30 tháng 7 2017
  1. 500.5cm3
  2. Lự kế và bình chia đọ
  3. KLR của người nhỏ hơn KLR của nước
14 tháng 9 2017

bạn làm được có ba bài thôi à!

17 tháng 2 2022

Đổi: 2 lít = 2000ml

Vì ĐCNN 200ml => Cách đọc đúng bội số của 200 và nhỏ hơn 2000. Đơn vị ml

=> Chọn 1800ml

17 tháng 2 2022

Một HS dùng bình chia độ có ghi: GHĐ 2 lít và ĐCNN 200ml để đo thể tích của một lượng chất lỏng. Trong các cách ghi kết quả sau, cách nào đúng?

 

 

1,8l

 

1800ml

 

1700ml

 

1,7l

19 tháng 10 2019

Chọn D

Vì lực kế dùng để đo trọng lượng còn bình chia độ dùng để đo thể tích của hòn sỏi.

8 tháng 8 2019

ĐCNN của các bình chia độ đã được dùng là:

+) Bạn Bắc: V = 63cm3 ⇒ ĐCNN: 1cm3

+) Bạn Trung: V = 62,7cm3 ⇒ ĐCNN: 0,1cm3

+) Bạn Nam: V = 62,5cm3 ⇒ ĐCNN: 0,5cm3 hoặc 0,1cm3

1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:a. 120cm b. 121cmc. 122cmEm hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:a. 1800 mlb. 1815 mlEm hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng...
Đọc tiếp

1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:

  • a. 120cm
  • b. 121cm
  • c. 122cm

Em hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.

2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:

  • a. 1800 ml
  • b. 1815 ml

Em hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.

3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có hai quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 2 túi bột ngọt là bao nhiêu ?

4/ a. Một em bé giữ 1 đầu dây của quả bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay l ên được vì sao ?

b. Quan sát 1 quả cầu được treo vào sợi dây trên cái giá đỡ, một số học sinh nhận xét l à quả cầu đang đứng yên, vì sao? Nếu cắt đứt sợi dây treo, quả cầu sẽ như thế nào, vì sao ?

5/ a. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?

b. Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường. Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su?

6/ Một xe cát có thể tích là 8 m3 và có khối lượng bằng 12 tấn.

a. Tính khối lượng riêng D của xe cát ?

b. Tính trọng lượng riêng d của cát ?

c. Tính trọng lượng của xe cát ?

d. Có thể viết 12000 kg = 120000 N được hay không ? Vì sao ?

7/ Một thanh nhôm có thể tích l à 20 dm3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 . Hãy tính:

a) Khối lượng của thanh nhôm ?

b) Trọng lượng của thanh nhôm ?

c) Trọng lượng riêng của thanh nhôm ?

d) Có thể viết 2700kg/m3 = 27000N/m3 được không ? Vì sao ?

0
Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.   a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?   b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?

Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.

   a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?

   b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3.

Bài 3: Một quả cầu thép có khối lượng 390g.

   a) Tính thể tích của quả cầu đó. Biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

   b) Thả nhẹ quả cầu đó vào một bình tràn chứa đầy nước. Tính khối lượng của nước tràn ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 4: Một khối gỗ hình lập phương có khối lượng 3 kg, có thể tích 4dm3.

   a) Tính trọng lượng và khối lượng riêng của khối gỗ.

   b) Người ta khoét trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 100 cm3. Tìm khối lượng của phần gỗ đã bị khoét.

Bài 5: Em có một bình chia độ có giới hạn đo 50ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 30ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước? Hãy trình bày phương án đó.

Bài 6: Một bình chia độ hình trụ tròn, tiết diện S = 10cm2, có giới hạn đo 250cm3. Người ta đếm các vạch chia trên thành bình có 25 khoảng liên tiếp bằng nhau và mỗi khoảng bằng 1cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ đó.

Bài 7: Có hai thước đo chiều dài sau: Thước 1 dài 25cm có độ chia tới mm, thước 2 dài 10m có độ chia tới cm. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. Nên dùng thước nào để đo chiều dài sân trường, thước nào để đo độ rộng cuốn sách?

Bài 8: Treo một quả nặng vào một đầu của một sợi dây đặt theo phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng ? Nêu rõ phương, chiều của mỗi lực ? Các lực này có phải là các lực cân bằng không ? Tại sao ?

Bài 9: Có 7 viên bi kim loại hình dạng giống hệt nhau. Trong đó có một viên bên trong rỗng nên có khối lượng nhỏ hơn các viên bi khác một ít. Với một cái cân đĩa và tối đa chỉ hai lần cân. Hãy trình bày cách để xác định được viên bi rỗng ?

0
Câu 1:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10mlBình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5mlBình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1mlBình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2mlCâu 2:Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cmThước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mmThước thẳng...
Đọc tiếp

Câu 1:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 2:

Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.

  • Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm

  • Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.

Câu 3:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 4:

 

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:     

 

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 7:

 

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

 

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 8:Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 9:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

2
6 tháng 11 2016

đó là vật lí mà bạn

31 tháng 10 2021

:))))))?????????

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0
Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch,  foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2: Để hạn chế sai số trong khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng  bình chia độ ta nên Đậy nắp bình chia độDùng thước dây đo mực nướcĐặt bình chia độ thẳng đứngDùng thước thẳng đo mực nướcCâu 3: Trên một hộp bánh có ghi...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch,  foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

 

Để hạn chế sai số trong khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng  bình chia độ ta nên

 

  • Đậy nắp bình chia độ

  • Dùng thước dây đo mực nước

  • Đặt bình chia độ thẳng đứng

  • Dùng thước thẳng đo mực nước

Câu 3:

 

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:     

 

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 4:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

 

Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:

 

  • Lực hút của gió vào buồm

  • Lực đẩy của gió vào buồm

  • Lực hút của nước vào thuyền

  • Lực kéo của nước biển

Câu 7:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

 

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 8:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 9:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

 

2
30 tháng 10 2016

Câu 1 : chiều dài 

Câu 2 : đặt bình chia độ thẳng đứng

Câu 3 : khối lượng bánh trong hộp

Câu 4 :GHĐ 250ml và ĐCNN 5 ml

Câu 5 :0.2 cm 

Câu 6 : lực đẩy của gió vào buồm

Câu 9 : 16.0

9 tháng 10 2018

cau la 4

30 tháng 8 2017

Đáp án A