K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

\(n_{XO_2}=\dfrac{3}{24,79}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{XO_2}=\dfrac{5,566}{\dfrac{3}{24,79}}\approx46\left(g/mol\right)\)

⇒ MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14

→ X là N.

Vậy: CTHH cần tìm là NO2

7 tháng 3 2016

do hỗn hợp thu đc chỉ có CO2 và H2O => ct CxHy  mà nCO2=O,5 mol , nH2O=0,5mol,=>đó là anken CnH2n

na=0,25 mol . áp dụng bảo toàn nguyên tố ooxxi t có nO2=(2nCO2+nH2O)/2=0.75mol 

bảo toàn khối lượng => mhh=mCO2+mH2O-mO2=7g

=>Mhh=28 =>anken chính là C2H4

 

 

7 tháng 3 2016

minh hoc lop 9. định luật nay chua hoc ạ

21 tháng 10 2018

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p 1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/ m 3 .

 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 3 2019

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/m3.

là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.

khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

28 tháng 1 2017

Ở điều kiện tiêu chuẩn có  ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 , p1 = 760mmHg

V 2 = 5000 ( l ) = 5 ( m 3 )

Mà  m = ρ 1 . V 1 = ρ 2 . V 2 ⇒ V 1 = m ρ 1 ; V 2 = m ρ 2

Áp dụng công thức 

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ V 2 = T 2 . p 1 . V 1 T 1 . p 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 ⇒ m = V 2 . ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 m = 5. 1 , 29.273.765 ( 273 + 24 ) .760 = 5 , 96779 ( k g )

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vậy khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

m / = m 1800 = 5 , 96779 1800 m ' = 3 , 3154.10 − 3 ( k g )

18 tháng 5 2021

tôi hỏi chút nó hỏi mỗi giây sao lại chia cho 1800 vậy

 

27 tháng 6 2018

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vây khối lương bơm vào sau mỗi giây: 

3 tháng 5 2021

1,29 ở đâu v

14 tháng 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+CO_2+H_2O\)

Mol:       0,2                                      0,2

\(\Rightarrow n_{R_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{m}{M}\Rightarrow\dfrac{m}{M}=0,2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{0,2}\Leftrightarrow2R+12+3\cdot16=\dfrac{21,2}{0,2}\)

\(\Rightarrow R=23=Na\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2M_{Na}}{M}\cdot100\%=\dfrac{2\cdot23}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx43,4\%\\\%O=\dfrac{3M_O}{M}\cdot100\%=\dfrac{3\cdot16}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx45,3\%\\\%C=100\%-\%Na-\%O\approx11,3\%\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình lí tưởng:

\(\dfrac{p_0\cdot V_0}{T_0}=\dfrac{p\cdot V}{T}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p_0\cdot\dfrac{m_0}{D_0}}{T_0}=\dfrac{p\cdot\dfrac{m}{D}}{T}\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{p\cdot T_0\cdot D_0}{p_0\cdot T}\)

Khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây:

\(x=\dfrac{m}{t}=\dfrac{V\cdot D}{t}=\dfrac{V}{t}\cdot\dfrac{p\cdot T_0\cdot D_0}{p_0\cdot T}=\dfrac{5\cdot765\cdot\left(0+273\right)\cdot1,29}{1800\cdot\left(24+273\right)\cdot760}=0,0033kg\)/s

2 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

Sau t giây khối lượng khí trong bình là m = Vt = V

Với ρ là khối lượng riêng của khí; ΔV là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây

pV/T = / (1)

Với V = m/ và  = m/

Thay V và  vào (1) ta được:

Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:

4 tháng 9 2017

Sau t giây khối lượng khí trong bình là m = ρ ∆ Vt =  ρ V

Với ρ là khối lượng riêng của khí; ΔV là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây

pV/T = p 0 V 0 / T 0 (1)

Với V = m/ ρ  và  V 0 = m/ ρ

Thay V và  V 0  vào (1) ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10