K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: OC vuông góc với OA

Vì \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(90^0< 130^0\right)\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

=>\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{BOC}=130^0-90^0=40^0\)

Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOD}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OD

=>\(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD}\)

=>\(\widehat{COD}+40^0=90^0\)

=>\(\widehat{COD}=50^0\)

16 tháng 7 2015

Ta có tia OC nằm trong AÔB => BÔC = AÔB - AÔC = 1300 - 900 = 400

Tương tự ta suy ra AÔD = 40 độ

Vậy góc CÔD = AÔB - (BÔC + AÔD) = 1300 - (400 + 400) = 500

5 tháng 5 2018

a. Ta có:

  O A ⊥ O C ( G T ) ⇒ A O C ^ = 90 ° O D ⊥ O B ( G T ) ⇒ D O B ^ = 90 ° A O D ^ + C O D ^ = A O C ^ = 90 ° B O C ^ + C O D ^ = D O B ^ = 90 °

⇒ A O D ^ = B O C ^ (Cùng phụ C O D ^ )

b. Ta có:

      A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ ⇒ A O D ^ + 90 ° = 130 ° ⇒ A O D ^ = 130 ° − 90 ° ⇒ A O D ^ = 40 °

 Mà  A O D ^ + C O D ^ = 90 ° ( C M T )

40 ° + C O D ^ = 90 ° C O D ^ = 50 °

c. OM là tia phân giác của A O B ^  nên:

A O M ^ = B O M ^ = A O B ^ 2 = 65 °

A O D ^ + D O M ^ = A O M ^ 40 ° + D O M ^ = 65 ° D O M ^ = 25 °

Tương tự ta tìm được  C O M ^ = 25 °

Do đó  C O M ^ = D O M ^ ( = 25 ° )

Vậy OM là tia phân giác của  C O D ^

25 tháng 6 2015

Ta có tia OC nằm trong AÔB => BÔC = AÔB - AÔC = 1300 - 900 = 400

Tương tự ta suy ra AÔD = 40 độ

Vậy góc CÔD = AÔB - (BÔC + AÔD) = 1300 - (400 + 400) = 500

25 tháng 6 2015

COD = (90o + 90o) - 130o = 50o

13 tháng 7 2015

Ta có tia OC nằm trong AOB => BOC = AOB - AOC = 1300 - 900 = 400

Tương tự ta suy ra AOD = 40o

Vậy góc COD = AOB - (BOC + AOD) = 1300 - (400 + 400) = 500

13 tháng 7 2015

Woa nhanh nhỉ            

6 tháng 3 2016

Minh Dang Nung Tung Cau Nay