K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

\(n\left(n+2\right)=\frac{1}{6}n\left(n+2\right)\left[\left(n+4\right)-\left(n-2\right)\right]=-\frac{1}{6}\left(n-2\right)n\left(n+2\right)+\frac{1}{6}n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow6S=-\left(-1\right).1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-...-55.57.59+57.59.61\)

\(=3+57.59.61=205146\)

7 tháng 3 2016

Dễ thấy ở dãy số trên có số 5 và đều là số lẻ

Mà số lẻ nhân 5 sẽ có tận cùng là 5 nên 1*3*5*7*..........*57*59 có tận cùng là 5

Vậy ...................

13 tháng 6 2015

Ta có:

1+2+3-4-5-6+7+8+9-..........+55+56+57-58-59-60

=(1+2+3-4-5-6)+(7+8+9-10-11-12)..........+(55+56+57-58-59-60)

=  -3+ (-3)+...+(-3)

---12 số------------

=(-3).12

=-36

31 tháng 10 2021

a: \(A=x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2\)

\(=-x-15\)

\(=-\left(-1\right)-15=1-15=-14\)

23 tháng 1 2016

cách làm như thế nào hở bn

23 tháng 1 2016

mik bit roi nhung ko biet cach trinh bay

2 tháng 5 2022

Cái số 2 và 3

Ngay từ 3 phân số đầu tiên là đã lớn hơn 1

Vậy thì tổng các phân số đó lớn hơn 2

Vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)\(\frac{13}{12}\)nên cộng các phân số khác thì lớn hơn 2

Bạn nói rõ hơn đi

29 tháng 12 2015

vì 5 nhân với bất cứ số nào cũng có tận cùng là 5 ngoại trừ số 0 và số 2 nhưng trong dãy số trên ko có số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 nên tích trên có chữ số tận cùng là 5 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 180 với 

29 tháng 12 2015

 Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5

15 tháng 1 2023

Tổng hai số = 59

=> x + y = 59 (1)

2 lần số này bé hơn 3 lần số kia là 57

=> -2x + 3y = 57 (2)

Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình:

{x + y = 59

{-2x + 3y = 57

<=> {x = 24

        {y = 35