K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

bạn tra google là ra

Làm cho nước nhỏ giọt xuống bình chứa. Tính thể tích của nước trong bình chia cho số giọt.

Hỏi thử 1 câu: Làm sao để tính diện tích xung quanh một giot nước? Giả thiết giọt nước có thể không phải hình cầu.

22 tháng 7 2017

Nhỏ 1 giọt nước xuống bình. Cách đo thể tích của 1 giọt nước là    Thể tích của nước trong bình : 1 giọt

22 tháng 7 2017

Bạn nhỏ từng giọt nước vào bình chứa cho đến khi đầy bình 

Sau đó đem thể tích bình chia cho số giọt thì sẽ tìm được thể tích 1 giọt nước

5 tháng 4 2019

Ta khó đo thể tích của một giọt nước nhưng ta có thể cho 100 giọt nước vào bình chia độ rồi đo thể tích của 100 giọt, sau đó chia cho 100 ta được thể tích một giọt

30 tháng 12 2018

tự nghĩ nha mình không biết !!!

và mình nhgĩ cũng chẳng ai biết đâu..............

30 tháng 12 2018

\(=>\)

Trả lời :

Bạn có thể dùng bình chia độ để đo nhé !

Chúc bạn học tốt !

25 tháng 12 2017

cho giọt nước vào  1 bao ni lông sau đó đo bằng bình chia độ . không tính diện tích bao ni lông thì đó sẽ là độ đo chỉ tương đối

27 tháng 12 2020

1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước     2 có ba bước    B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo   B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả   3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất    4 +đòn bẩy   +mặt phẳng ngiêng       +ròng rọc     5 tóm tắt      m=350g=0,35kg     V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3?     d=.......N/m3?       Giải: Khối lượng riêng của vật đó là:      D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3)      Trọng lượng riêng của vật đó là:    d=10D=269:10=26,9(N/m3)        Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3                 Trọng lượng riêng = 26N/m3.

 

 

12 tháng 7 2017

AI NHANH MÌNH CHO NHA

7 tháng 12 2016
  • Nếu vật đó bỏ lọt bình chia độ:

​B1: Đổ một ít nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)

B2: Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V2)

B3: Tính thể tích của vật (V3) bằng công thức: V3 = V2 - V1

  • Nếu vật đó ko bỏ lọt bình chia độ:

B1: Đổ đầy nước vào bình tràn

B2: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

B3: Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ lúc này chính bằng thể tích của vật

a)

Cách giảm độ nghiêng của mặt phẳng là kéo dài đọ dài của mặt phẳng cần giảm.

b)mk lấy tạm vật là hòn đá nhé:

- Buộc chặt hòn đá vào sợi dây

Đổ nước vào bình chia độ

Từ từ nhúng hòn đá chìm vào trong nước

- Vì thả trực tiếp vào thì nước sẽ bắn lên và bắn ra ngoài

- Chỉ đổ nước vào khoảng ½ bình chia độ để khi hòn đá chìm trong nước thì nước không tràn ra ngoài.

- Quan sát thí nghiệm

- Nước trong bình dâng lên

- Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá