K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

\(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)vậy x=2 hoặc x=5 

12 tháng 7 2017

(x-2).(5-x)=0
=>x-2=0 hoặc 5-x=0
=>x=2 hoặc x=5
Vậy x\(\varepsilon\){2;5}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Lời giải:

$E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}$

$A=\left\{1; -4\right\}$

$B=\left\{-1; 2\right\}$

Do đó:

$A\cup B = \left\{-4; -1; 1;2\right\}$

$C_E(A\cup B)=\left\{-5;-3;-2; 0;3;4;5\right\}$

$A\cap B = \varnothing$

$C_E(A\cap B)=E$

24 tháng 1 2019

2, có 2 th

th1: x+5>0 và 3x-12>0

th2: x+5<0 và 3x-12<0

bn tự giải tiếp nha phần sau dễ

mk biết làm bài 2 rồi nhưng bài 3 mk chưa biết làm, bạn chỉ cầ làm kĩ bài 3 cho mk thôi

17 tháng 1 2017

tịt ko thế

12 tháng 8 2018

Đây là giải bất phương trình .

a, \(x.\left(x-3\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow x< 3.}\)

b, \(x.\left(x-3\right)>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}\Leftrightarrow x>3}\)

c, \(\left(x+2\right).\left(x-5\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2< 0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -2\\x< 5\end{cases}\Leftrightarrow}x< 5}\)

d, \(\left(x+2\right).\left(x-5\right)>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2>0\\x-5>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-2\\x>5\end{cases}\Leftrightarrow}x>5}\)

24 tháng 1 2016

bài 2

a)5x -1 chia hết   x +2

=> 5x -1 - 5( x + 2) chia hết x+2

=> 5x -1 - 5x -10  chia hết x+2

=>    - 11        chia hết  x +2

=> x + 2 thuộc Ư (11)

=> x+2 thuộc { 1 ; -1 ;11 ; -11 }

=> x thuộc {-1 ; -3 ; 9 ; -13 }

 

24 tháng 1 2016

Bài 1:

a) x=14

b) x=1

TICK NHA!

7 tháng 1 2017

a. x(x + 3) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 và -3

b. (x - 2)(5 - x) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 và 5

c. (x - 10)(x2 + 1) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 1

7 tháng 1 2017

fjjdjfdjehhdhjs

18 tháng 4 2016

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0

18 tháng 4 2016

1) -12(x-5)+7(3-x)=5

=> (-12x)-(-60)+21-7x=5

=> (-12x)+60+21-7x  =5

=> (-12x)+81-7x        =5

=> (-12x)-7x              =5-81

=> x.[(-12)-7)]            =-76

=> x.(-19)                  =-76

=> x                          =(-76):(-19)

=> x                          =4

Vậy x=4

2) (x-2).(x+4)=0

Để tích trên bằng 0 <=> x-2=0=>x=0+2=>x=2 và x+4=0=>x=0-4=>x=-4

Vậy x =-4;2

3) (7-x).(x+19)=0

Để tích trên bằng 0 <=> 7-x=0=>x=7-0=>x=7 và x+19=0=>x=0-19=>x=-19

Vậy x=-19;7

4) (x-2).(x+15)=0

Để tích trên bằng 0 <=> x-2=0=>x=0=2=>x=2 và x+15=0=>x=0-15=>x=-15

Vậy x=-15;2

7 tháng 8 2018

a) \(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+3+5+...+99\right)=0\)

\(\Rightarrow50x+2500=0\)

\(\Rightarrow50x=-2500\Rightarrow x=-50\)

Vậy x = -50

b) Gọi số hạng vế trái của đẳng thức là m \(\left(m\inℕ^∗\right)\)

Ta có: \(\left(11+x-3\right).m:2=0\)

Mà \(m\inℕ^∗\Rightarrow m\ne0\)

\(\Rightarrow11+x-3=0\)

\(\Rightarrow11+x=3\)

\(\Rightarrow x=-8\)

Vậy x = -8

12 tháng 6 2019

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+3+...+99\right)=0\)

\(\Rightarrow50x+2500=0\)

\(\Rightarrow x=-50\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Phủ định của mệnh đề A là mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} + 4x + 5 = 0\)”

Phủ định của mệnh đề B là mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} + x < 1\)”

Phủ định của mệnh đề C là mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{Z},2{x^2} + 3x - 2 \ne 0\)”

Phủ định của mệnh đề D là mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{Z},{x^2} \ge x\)”