K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

nối 1 điểm bất kì với n-1 điểm còn lại ta đc n-1 đường thẳng=>số đường thẳng vẽ đc là:n.(n-1)

mà mỗi đường thẳng đc nhắc lại 2 lần

=>số đường thẳng vẽ đc  trên thực tế là:

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\frac{2017.2016}{2}=2033136\)(đường thẳng)

vậy.......

12 tháng 7 2017

Cứ 1 điểm ta lại tạo được với 2016 điểm còn lại 2016 đường thẳng.

=>Số đường thẳng có là:     

                                 2016 x 2017=4066272(đường thẳng)

Nhưng thực chất mỗi đường thẳng được nhắc lại 2 lần nên ta có: 

                Số đường thẳng thật sự là:

                                 4066272 :2=2033136(đường thẳng)

 Vật cho 2017 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng,ta vẽ được 2033136 đường thẳng 

Học giỏi ^^

23 tháng 8 2017

ok ,tk câu ok đi rùi trả lời cho

23 tháng 8 2017

a Vậy ( 2.x-15) phải bằng 1 hoặc 0 thì 1^5=1^2 hoặc 0^5=0^2

Trường hợp 1:

2.x-15=0

2.x=0+15

2.x=15

x=15:2

Mà x thuộc N nên không hợp lí.

Trường Hợp 2

2.x-15=1

2.x=1+15

2.x=16

x=16:2

x=2

2 thuộc N

<=> x=2

9 tháng 8 2015
  •  Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

              AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)

  • Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.

=> OB + BC = OC

              BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)

  • Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C

Ta có: A nằm giữa O và C

         B nằm giữa O và C

        A nằm giữa O và B

=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh  lại thêm lần nữa)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm

Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC 

 

25 tháng 10 2021

Câu 5: 

\(x=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

y=10-3,6=6,4(cm)

26 tháng 10 2021

Chi tiết dùm e đc hông ạ

30 tháng 9 2021

Đánh giá kiểu j vậy bn??
Mk thấy dài ghê

đăng ký bằng gmail hoặc facebook hoặc đăng kí bình thường

NV
28 tháng 7 2021

\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)

\(=0\)

 

2 ngay 4 gio 80 phut = 53\(\frac{1}{3}\) gio

1 ngay 20 gio 30 phut = 44,5 gio

17 ngay 15 gio 15 phut = 423,25 gio

9 tháng 3 2017

2 ngày 4 giờ 80 phút =53,3333333333 giờ

1 ngày 20 giờ 30 phút=44,5 giờ

17 ngày 15 giờ 15 phút=423,25 giờ

17 tháng 11 2021

ok, mik xem nhé

bạn k nha

HT

phuonglebao9@gmail.com