K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

Câu a,c,d.

 18.Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm19.Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào20.Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?a. thân thiết  b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:"Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."(Cảnh...
Đọc tiếp

 18.Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?

a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm

19.Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?

a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào

20.Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?

a. thân thiết  b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà 

Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

a/ trong                 b/ như                   c/ lồng                  d/ bóng

Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?

a/ so sánh   b/ nhân hóa                    c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/  tròn xoe           b/ trầu cau            c/ trăn trâu           d/ trung hiếu

Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

          a/ so sánh             b/ nhân hóa                    c/ đảo ngữ          d/ điệp ngữ

Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a/ rong chơi                    b/ dặn dò              c/  da về                d/ reo hò

 

 

 

1
14 tháng 9 2023

18. a

19. c

20. d

21. b

22. a

23. c

24. b

25. c

6 tháng 8 2017

b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đông bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn…

Đồng âm: cùng âm đọc

+ Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi

+ Đồng bào: cùng một bọc

+ Đồng bộ: Cùng khớp nhau nhịp nhàng

+ Đồng chí: Cùng chiến đấu

+ Đồng dạng: Cùng hình dạng

+ Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa

+ Đồng môn: Cùng trong một nhóm

+ Đồng niên: Cùng năm

+ Đồng sự: Cùng làm việc

+ Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em

+ Trống đồng: Trống được làm từ chất liệu đồng

26 tháng 5 2017

Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp

- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

B

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

16 tháng 1 2021

Có ý nghĩa :khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầuĐồng thời nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau và tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ. 

16 tháng 1 2021

Giải thích nghĩa của từ ''đồng chí '': người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong 1 đoàn thể chính trị hay 1 tổ chức cách mạng thường gọi nhau bằng' đồng chí'. Từ sau CM tháng Tám 1945, "đồng chí" thành từ xung hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.

19 tháng 1 2022

hương chí bạc bào

19 tháng 1 2022

Tiếng nào sau đây có thể ghép với tiếng "đồng" để tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"?

 hương

 chí

 bạc

 bào

Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là cùng?

A.đồng hươngB.thần đồngC.đồng nghĩaD.đồng chí

Học tốt

ban chọn B nha

cho 1 k nha

học tốt

2 tháng 1 2020

a) Tổ quốc, đất nước, nước nhà, nhà nước, giang sơn.

b) Dân tộc, đồng bào, nhân dân, đồng chí.