K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hello mọi người, mình là Bình Minh, mọi người trên web hay gọi mình là săn sai, sún răng, etc, ... nói chung là mọi người có thể gọi mình là gì cũng được, miễn rằng mọi người thấy hay hay là oke hết ha.Mình là một học sinh trường chuyên, và mình cũng vừa trải qua một kỳ thi vào 10 và chuyên Toán. Mình muốn chia sẻ với mọi người một số cái bí quyết của mình cho các em 2k9, 2k10, ... muốn có ý định thi vào môn chuyên...
Đọc tiếp

Hello mọi người, mình là Bình Minh, mọi người trên web hay gọi mình là săn sai, sún răng, etc, ... nói chung là mọi người có thể gọi mình là gì cũng được, miễn rằng mọi người thấy hay hay là oke hết ha.

Mình là một học sinh trường chuyên, và mình cũng vừa trải qua một kỳ thi vào 10 và chuyên Toán. Mình muốn chia sẻ với mọi người một số cái bí quyết của mình cho các em 2k9, 2k10, ... muốn có ý định thi vào môn chuyên là Toán hay là có đam mê về toán.

Về cái đề thi Toán chuyên thì mỗi tỉnh sẽ có cấu trúc đề khác nhau, và cách phân chia điểm khác nhau, thậm chí trong 1 tỉnh có 2 trường chuyên, cũng có thể có cách chia điểm khác nhau rõ rệt. Tuy nhiên, những phần trong đề thi lại hoàn toàn giống nhau nên mình sẽ lấy ví dụ đề thi Nghệ An làm đề thi mà mình đi sâu vào trong nhất.

Cấu trúc đề thi chuyên thì gồm 5 phần là Phương trình - Hệ phương trình, Số học, Hình học, Bất đẳng thức, Tổ hợp.

Làm hết một đề thi chuyên Toán thì quả thực thật khó, không phải ai cũng làm được, kể cả mình. Nhưng những phần cơ bản thì các em phải làm được và chắc chắn phải có điểm.

Phần đầu tiên là phần Phương trình - Hệ phương trình.

Phương trình là phần bắt buộc mà các em cần phải ăn điểm, phương trình này là phương trình vô tỷ nha (mình phân biệt trước vì phần số học có cả phương trình nghiệm nguyên).

Phần phương trình vô tỷ nó có nhiều dạng, dạng đầu tiên là nâng lên lũy thừa. Cái này cũng rất là cơ bản, phương pháp ở đây cũng chỉ là nâng lên căn bậc hai, ba, ... rồi cộng, trừ vế theo vế là sẽ ra ngay.

Dạng thứ 2 ở đây là dạng phương trình tích. Các bạn dùng các hằng đẳng thức đã học như là `a^2-b^2=(a+b)(a-b), (a+-b)^2= a^2+-2ab+b^2` đối với phương trình bậc 2, `(a+-b^3)..., a^3+-b^3=...` đối với phương trình bậc 3 rồi có thể biến đổi tương đương hoặc như dạng 1 là xong. Dạng này thì thường chỉ có 1 dấu căn, các em để ý nha.

Dạng thứ 3 là phương pháp liên hợp. Mấu chốt của phương pháp này là em phải biết được nghiệm bằng cách nhẩm nghiệm. Rồi từ đó em sẽ tìm nhân tử chung của cả 2 phương trình, ví dụ như là nghiệm `x=2` thì nhân tử phải là `(x-2). A=0` hoặc là `(sqrtx-4). A=0` với A là biểu thức, rồi trừ vế theo vế và đánh giá biểu thức A vô nghiệm. Lưu ý là liên hợp có thể 1 ẩn hoặc 2 ẩn, và nhiều lúc liên hợp sẽ không giải quyết được hoàn toàn đâu nhé.

Phương pháp thứ 4 là phương pháp đặt ẩn. Cái này thì dùng để làm cho biểu thức gọn và cũng dùng để có một phương trình đơn giản. Cái này thì các em tìm cái chung của 2 biểu thức, sau đó đặt ẩn và biến đổi là sẽ ra.

Phương pháp cuối cùng là đánh giá. Các em dùng các bất đẳng thức quen thuộc như là AM-GM, Cauchy-Schwarz, Bunhia để giải quyết vấn đề. 

Một số bài tập vận dụng về phần phương trình nếu bạn nào cần:

`a, sqrt(x(x-1)^2) = sqrt(x^2+7x)`.

`b, sqrt(3x+1) = 2x+1.`

`c, sqrt(x^2+x+2)+1/x=(13-7x)/2`

`d, (x+3) sqrt(48-x^2-8x)=12+x`

`e, sqrt(x+1)+1=4x^2 +sqrt(3x)`

`f, sqrt(5x-1) +` \(\sqrt[3]{9-x}\) `= 2x^2+3x-1`.

`g, 8x^2+8x=sqrt((2x+3)/2)`

`h, sqrt(4x+9)+3(2x+1)=2x^2`.

Phần tiếp theo là phần hệ phương trình. Cũng như phần phương trình, đây là phần bắt buộc phải lấy điểm. Hệ phương trình được chia ra làm một số dạng như là đặt ẩn phụ, thế, cộng đại số, đánh giá, .... Phần thế và cộng đại số thì các bạn sẽ được học ở lớp 9, còn đặt ẩn phụ, đánh giá, ... thì nó cũng tương tự so với phần phương trình.

Một số ví dụ cho bạn:

`a,`\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=2\\x^8\left(1+x^2\right)+y^8\left(1+y^2\right)=4\end{matrix}\right.\)

`b,` \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)=8\\7y^3+6xy\left(x+2y\right)=25\end{matrix}\right.\)

`c,` \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=xy\\\left(2-x\right)y=x^2+y^2\end{matrix}\right.\)

`d,` \(\left\{{}\begin{matrix}x^4-2x^2y=1\\2x^2+y^2-2y=2\end{matrix}\right.\)

`e,` \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+\dfrac{8xy}{x+y}=16\\\sqrt{x^2+120}+\dfrac{5}{2}\sqrt{x+y}=3x+\sqrt{x^2+5}\end{matrix}\right.\)

Cũng dài rồi, có lẽ mình làm đến đây thôi, mai hoặc ngày kia mình sẽ làm những nội dung tiếp theo nếu mn ủng hộ. Chào mọi người và chúc mọi người buổi tối vui vẻ ạ.

13

CTV nào thấy thì phiền đăng lên CHH giúp tớ nha <3.

6 tháng 9 2023

Sao lúc em, lúc bạn vậy với lại mình thấy nó cứ chung chung=0

  • Theo nghĩa đen: Cụm từ “còn cái nịt” có nghĩa rất đơn giản là chỉ còn đúng sợi dây nịt.
  • Theo nghĩa bóng: Cụm từ “còn cái nịt” được hiểu là mất hết, mất sạch chẳng còn gì, hết sạch chỉ còn duy nhất cái nịt (không có giá trị)

HT và $$$.

15 tháng 11 2021

còn cái báo cáo ah nhá

2 tháng 5 2016

Hoan hô, vỗ tay!!!

2 tháng 5 2016

Cảm ơn! Bạn là ai vậy?

Hello mọi người, cũng đã khá lâu rồi Alice không đăng những câu hỏi thú vị. Vâng, hôm nay mình muốn chia sẻ cho mọi người một chủ đề cũng khá là hay! Đối với mình thì như thế, không biết các bạn thế nào?[ GÓC CHIA SẺ CUỐI TUẦN ]Như các bạn đã thấy, chủ đề hôm nay của chúng ta sẽ là Âm nhạcHmmm.... Phải nói là dạo gần đây tự nhiên mình rất thích nghe nhạc ( hồi trước thì ít khi lắm nha <3 ) và đã nảy ra...
Đọc tiếp

Hello mọi người, cũng đã khá lâu rồi Alice không đăng những câu hỏi thú vị. Vâng, hôm nay mình muốn chia sẻ cho mọi người một chủ đề cũng khá là hay! Đối với mình thì như thế, không biết các bạn thế nào?

[ GÓC CHIA SẺ CUỐI TUẦN ]

undefined

Như các bạn đã thấy, chủ đề hôm nay của chúng ta sẽ là Âm nhạc

Hmmm.... Phải nói là dạo gần đây tự nhiên mình rất thích nghe nhạc ( hồi trước thì ít khi lắm nha <3 ) và đã nảy ra ý tưởng rằng muốn các bạn chia sẻ một chút về nó. Sau đây sẽ là một số câu hỏi mà mình muốn hỏi các bạn =)

1. What kind of music do you like?

2. Who sang that song?

3. Why do you like it?

4. Is that kind of music preferred in your country?

5. Do you feel relaxed when you listen to music?

6. How often do you listen to music?

If you want to share more then go ahead!! Don't be shy ☘

                                          ~ Thank you so much ~

27
4 tháng 3 2022

1I like classical music
2I don't know, there are so many different singers, I just randomly picked one
3I like it because it's gentle and doesn't feel headache or discomfort, used to relax after school
4This music is also quite popular in my country (I listen to foreign classical music:v)
5Of course there is
6I often listen to music when I'm tired or sleepy
How about you:v

 

Well, I love music a lot. I usually listen to music according to my mood. If I am sad or tired, I will listen to lo-fi, sad, and slow music. If I am happy, I will listen to remix music and some songs have happy melodies. I love it because it helps me to relieve the mood. After all, I usually don't have someone to confide in or release my feelings. So that kind of music is popular in my country. I listen a lot, when I do homework, do housework and when I have free time.

24 tháng 4 2020

chủ ngữ là she / he thì người ta dùng has

26 tháng 4 2020

He She it di voi has con T You We They di voi have

y x(5+7)=120

y x 12=120

y=10

X x [5+7] =120

X x 12=120

X =10

2 tháng 5 2019

1. Là con rùa

2. Cọ xát

Chắc v

2 tháng 5 2019

-rùa

-chớp,sấm sét

2 tháng 11 2021

Câu 1: cả 3 đều là chị gái của Thiên

Câu 2: con đường

Câu 3: cửa sổ

Câu 4: cầu vồng

k cho mình nha!

4 tháng 4 2022

    

 

7 tháng 2 2016

ukm mk sẽ kết bạn với bạn Happy New year. Ngàn lần như ý Vạn lần như mơ Triệu sự bất ngờ Tỉ lần hạnh phúc

7 tháng 2 2016

kết bn chứ j .oke

2121245569cm

right now