K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: ΔOAE vuông tại A có AF là đường cao

nên EF*EO=EA^2

Xét ΔEAC và ΔEDA có

góc EAC=góc EDA

góc AEC chung

Do đó: ΔEAC đồng dạng với ΔEDA

=>EA/ED=EC/EA

=>EA^2=ED*EC

=>ED*EC=EF*EO

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Theo hình vẽ thì đề không đúng. Bạn coi lại

Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

Do đó: AB=AC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC(3)

Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp đường tròn

BE là đường kính

Do đó: ΔBCE vuông tại C

Suy ra: BC\(\perp\)CE(4)

từ (3) và (4) suy ra OA//CE

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

hay AM là đường cao của ΔAEB

Xét ΔAEB vuông tại A có AM là đường cao

nên \(\dfrac{1}{EA^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AM^2}\)

hay \(\dfrac{1}{EA^2}+\dfrac{1}{4R^2}=\dfrac{1}{AM^2}\)

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB^2=AE*AD

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có 

OB=OC

OA chung

BA=CA

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{OCA}=90^0\)

hay AC\(\perp\)OC tại C

Xét (O) có

OC là bán kính

AC\(\perp\)OC tại C

Do đó: AC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2)suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC(3)

Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp đường tròn

BE là đường kính

Do đó: ΔBCE vuông tại C

hay BC\(\perp\)CE(4)

Từ (3) và (4) suy ra CE//OA

3 tháng 9 2021

cậu làm hộ tớ câu b,c được không

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0
11 tháng 12 2020

help meee plssss

13 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác OASB có

\(\widehat{OAS}+\widehat{OBS}=180^0\)

Do đó: OASB là tứ giác nội tiếp