K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

b. Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=-\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-\frac{7}{3}\Leftrightarrow x=-\frac{7}{3}.2=-\frac{14}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-\frac{7}{3}\Leftrightarrow y=-\frac{7}{3}.5=-\frac{35}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{14}{3}\\y=-\frac{35}{3}\end{cases}}\)

c, Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\Rightarrow x=2k;y=3k;z=4k\)

Ta có: \(xyz=192\Leftrightarrow2k.3k.4k=192\)

                             \(\Leftrightarrow24k^3=192\)

                             \(\Leftrightarrow k^3=8\)

                             \(\Leftrightarrow k=2\)                          

\(\Rightarrow x=2.2=4\)  

    \(y=2.3=6\)

   \(z=2.4=8\)

e, Ta có: \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{2x}{2}=\frac{3z}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau:

\(\frac{2x}{2}=\frac{y}{2}=\frac{3z}{9}=\frac{2x-y+3z}{2-2+9}=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}\)

\(y=\frac{10}{9}.2=\frac{20}{9}\)

\(z=\frac{10}{9}.3=\frac{10}{3}\)

5 tháng 7 2017

b,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{7}{-3}.\)

=>x= \(\frac{7}{-3}.2=-4\frac{2}{3}\)

y, \(\frac{7}{-3}.5=-11\frac{2}{3}\)

10 tháng 7 2017

ta có \(\frac{b}{3}=\frac{c}{\frac{2}{3}}\)=>\(\frac{b+c=11}{3+\frac{2}{3}=\frac{11}{3}}\)=3

Từ \(\frac{b}{3}=3\)=> b=3.3=9

\(\frac{c}{\frac{2}{3}}\)=3;=> c=3.3/2=9/2

26 tháng 8 2017

KON 'NICHIWA ON" NANOKO: chào cô

CHO a,b,c>0 thỏa mãn: \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge a^2+b^2+c^2\)CMR: \(\frac{a^2b^2}{c^3\left(a^2+b^2\right)}+\frac{b^2c^2}{a^3\left(b^2+c^2\right)}+\frac{c^2a^2}{b^3\left(a^2+c^2\right)}\ge\frac{\sqrt{3}}{2}\)ĐẶT \(A=\frac{a^2b^2}{c^3\left(a^2+b^2\right)}+\frac{b^2c^2}{a^3\left(b^2+c^2\right)}+\frac{c^2a^2}{b^3\left(c^2+a^2\right)}\)ĐẶT:\(\frac{1}{a}=x,\frac{1}{y}=b,\frac{1}{z}=c\)\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge1\)\(\Rightarrow...
Đọc tiếp

CHO a,b,c>0 thỏa mãn: \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge a^2+b^2+c^2\)

CMR: \(\frac{a^2b^2}{c^3\left(a^2+b^2\right)}+\frac{b^2c^2}{a^3\left(b^2+c^2\right)}+\frac{c^2a^2}{b^3\left(a^2+c^2\right)}\ge\frac{\sqrt{3}}{2}\)

ĐẶT \(A=\frac{a^2b^2}{c^3\left(a^2+b^2\right)}+\frac{b^2c^2}{a^3\left(b^2+c^2\right)}+\frac{c^2a^2}{b^3\left(c^2+a^2\right)}\)

ĐẶT:\(\frac{1}{a}=x,\frac{1}{y}=b,\frac{1}{z}=c\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge1\)

\(\Rightarrow A=\frac{x^3}{y^2+z^2}+\frac{y^3}{z^2+x^2}+\frac{z^3}{z^2+y^2}\)

TA CÓ:

\(x\left(y^2+z^2\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{2x^2\left(y^2+z^2\right)\left(y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{\frac{\left(2x^2+2y^2+2z^2\right)^3}{27}}=\frac{2}{3\sqrt{3}}\left(x^2+y^2+z^2\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)TƯƠNG TỰ:

\(y\left(x^2+z^2\right)\le\frac{2}{3\sqrt{3}}\left(x^2+y^2+z^2\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2},z\left(x^2+y^2\right)\le\frac{2}{3\sqrt{3}}\left(x^2+y^2+z^2\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)LẠI CÓ:
\(A=\frac{x^3}{y^2+z^2}+\frac{y^3}{x^2+z^2}+\frac{z^3}{x^2+y^2}=\frac{x^4}{x\left(y^2+z^2\right)}+\frac{y^4}{y\left(x^2+z^2\right)}+\frac{z^4}{z\left(x^2+y^2\right)}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x\left(y^2+z^2\right)+y\left(x^2+z^2\right)+z\left(x^2+y^2\right)}\ge\frac{1}{3.\frac{2}{3\sqrt{3}}\left(x^2+y^2+z^2\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2}} \)\(\ge\frac{\sqrt{3}}{2}\sqrt{x^2+y^2+z^2}\ge\frac{\sqrt{3}}{2}\)

DẤU BẰNG XẢY RA\(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow DPCM\)

 

2
10 tháng 9 2018

tự ra câu hởi tự trả lời à bạn

10 tháng 9 2018

tại tui trả lời bài này cho 1 bạn ở trên facebook nên phải chụp màn hình lại nên làm v á

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)