K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 100\) ta có:

\(100 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 1 \Leftrightarrow t = 9\)

Vậy sau 9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 100 g.

b) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 50\) ta có:

\(50 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{4} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 2 \Leftrightarrow t = 18\)

Vậy sau 18 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.

c) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 20\) ta có:

\(20 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _{\frac{1}{2}}}\frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _2}10 \Leftrightarrow t = 9{\log _2}10 \approx 29,9\)

Vậy sau 29,9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.

31 tháng 1 2019

Đáp án A.

Ta có:

Theo giả thiết ta có:

T = 1602(năm), m 0 = 1 g r a m ,   m t = 0.5 g r a m  

Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:

t = T . log 1 2 m t m 0 = 1602. log 1 2 0.5 1 = 1602. log 1 2 1 2 = 1602  

Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram

4 tháng 6 2018

24 tháng 12 2017

Chọn C

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

a: Khối lượng của vật thời điểm t=0 là: \(m\left(0\right)=13\cdot e^{-0.015\cdot0}=13\left(kg\right)\)

b: Sau 45 ngày khối lượng còn lại là;

\(m\left(45\right)=13\cdot e^{-0.015\cdot45}\simeq6,62\left(kg\right)\)

2 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN C

13 tháng 11 2019

Chọn C

31 tháng 5 2017

Đáp án A

*Số hạt nhân Chì sinh ra bằng số hạt nhân Pôlôni đã phân rã

N p b = ∆ N = N 0 - N = N 0 ( 1 - 2 - t T )

*Tỉ số hat nhân Chì và số hat nhân Pploni ở thời điểm t là

 

⇒ t = T log 2 ( 0 , 6 . 210 206 + 1 ) ≈ 95   n g à y

20 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp : Áp dụng định luật phóng xạ ánh sáng

Cách giải: Phương trình phản ứng

 

 

3 tháng 1 2017