K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)

13 tháng 5 2016

Dựa vào sách giáo khoa ý

13 tháng 5 2016

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

9 tháng 11 2018

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'.

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

15 tháng 8 2019

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'.

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

28 tháng 6 2020

A B C D H E K I F

a) Xét t/giác HBA và t/giác ABC

có: \(\widehat{B}\):chung

 \(\widehat{BHA}=\widehat{A}=90^0\)(gt)

=> t/giác HBA đồng dạng t/giác ABC (g.g)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pi - ta - go)

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 64

=> AC = 8 (cm)

Ta có: t/giác HBA đồng dạng t/giác ABC

=> HB/AB = AH/AC = AB/BC

hay HB/6 = AH/8 = 6/10 = 3/5

=> \(\hept{\begin{cases}HB=\frac{3}{5}.6=3,6\left(cm\right)\\AH=\frac{3}{5}.8=4,8\left(cm\right)\end{cases}}\)

c) Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{A}=\widehat{AKH}=\widehat{AIH}=90^0\)

=> AIHK là HCN => \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)(cùng = \(\widehat{IKH}\)) (1)

Ta có: \(\widehat{AHK}+\widehat{KHC}=90^0\)(phụ nhau)

 \(\widehat{KHC}+\widehat{C}=90^0\)(phụ nhau)

=> \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và )2) => \(\widehat{AIK}=\widehat{C}\)

Xét t/giác AKI và t/giác ABC

có: \(\widehat{A}=90^0\): chung

 \(\widehat{AIK}=\widehat{C}\)(cmt)

=> t/giác AKI đồng dạng t/giác ABC
=> AI/AC = AK/AB => AI.AB = AK.AC 

d) Do AD là đường p/giác của t/giác ABC =>  \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{BC-DC}{DC}=\frac{BC}{DC}-1\)

<=> \(\frac{10}{DC}-1=\frac{6}{8}\) <=> \(\frac{10}{DC}=\frac{7}{4}\) <=> \(DC=\frac{40}{7}\)(cm)

=> BD = 10 - 40/7 = 30/7 (cm)

DE là đường p/giác của t/giác ABD => \(\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{EB}\)(t/c đg p/giác)

DF là đường p/giác của t/giác ADC => \(\frac{DC}{AD}=\frac{FC}{AF}\)

Khi đó: \(\frac{EA}{EB}\cdot\frac{DB}{DC}\cdot\frac{FC}{FA}=\frac{AD}{DB}\cdot\frac{AB}{AC}\cdot\frac{DC}{AD}=\frac{AB\cdot DC}{BD.AC}=\frac{6\cdot\frac{40}{7}}{8\cdot\frac{30}{7}}=1\) (ĐPCM)

22 tháng 4 2017
Xét \(\Delta\)A’B’D’ và \(\Delta\)ABD có: Góc \(\widehat{B}=\widehat{B'}\) \(\widehat{BAD}=\widehat{B'A'D}\) => \(\Delta\)’B’D’ ∽ \(\Delta\)ABD theo tỉ số K = \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'D'}{AD}\)\(\Delta\)A’B’C’ ∽ \(\Delta\)ABC theo tỉ số \(\dfrac{A'B'}{AB}\) \(\Rightarrow\dfrac{A'D'}{AD}=k\)
27 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

6 tháng 5 2020

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'.

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

6 tháng 5 2020

( Bạn tự kẻ hình nhé!!! )

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'

Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k nên:

\(\widehat{B'}=\widehat{B}\)\(\widehat{A'}=\widehat{A}\)\(\frac{A'B'}{AB}=k\)

Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

\(\widehat{B'A'D'}=\frac{1}{2}\widehat{B'A'C'}\)\(\widehat{BAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{B'A'D'}=\widehat{BAD}\)

Xét tam giác A'B'D' và tam giác ABD:

\(\widehat{B'}=\widehat{B}\)

\(\widehat{B'A'D'}=\widehat{BAD}\)

\(\Rightarrow\)tam giác A'B'D' đồng dạng với tam giác ABD

\(\Rightarrow\frac{A'D'}{AD}=\frac{A'B'}{AB}=k\)

DD
4 tháng 6 2021

Giả sử \(AB< AC\). Lấy \(J\in AC\)sao cho \(AJ=AB\).

Khi đó \(AC+BI=AJ+JC+BI>AB+JC+IJ>AB+CI\).

Mâu thuẫn giả thiết. 

Tương tự với \(AB>AC\).

Do đó \(AB=AC\)hay tam giác \(ABC\)cân tại \(A\).