K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

xét a+b là 1 số chẵn=>ab(a+b) là số chẵn nên không thể có tận cùng bằng 9(1)

xét a+b là 1 số lẻ=>a hoặc b chia hết cho 2=>ab(a+b) chia hết cho 2 nên không có tận cùng là 9(2)

Từ (1);(2)=>đpcm

bài thầy bắc hả

25 tháng 6 2017

đề có phải như thế này k ?: ........ Hỏi ab(z+b) có số tận cùng là 9 không ! nếu đề là như thế thì mk lm như thế này nè :

 GIẢI:

9=3.3=1.9

a.b(a+b) có tận cùng là 9 => chữ số tận cùng của tích a.b và tổng a+b đều = 3

hoặc chữ số tận cùng của a.b là 9,a+b CÓ TẬN cùng là 1 

hoặc a.b có tận cùng là 1 , a+b tận cùng là 9

+) chữ số tận cùng của tích a.b là 3 =>tận cùng của a,b là 1 và 3 => tổng a+b k thể tận cùng là 3

+)chữ số tận cùng của a.b là 9 => tận cùng của a,b là 3 hoặc 1 và 9 => tổng a+b k thể tận cùng là 1 

+) a.b có tận cùng là 1 =>a,b tận cùng là 1 và 1 hoặc 3 và 7 hoặc 9 và 9 =>a+b k thể có tận cùng là 9 

Vậy k có số tự nhiên a,b nào thỏa mã yêu cầu của đề bài !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2023

Lời giải:

$a$ chia 3 dư 1 nên $a$ có dạng $a=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$b$ chia $3$ dư 2 nên $b$ có dạng $b=3m+1$ với $m\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow a+b=3k+1+3m+2=3k+3m+3=3(k+m+1)\vdots 3$

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

a) Ta có: a=18m+12=3(6m+4) chia hết cho 3

b) a=18m+12=18m+9+3=9(2m+1)+3 

Mà 9(2m+1)chia hết cho 9; 3 không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

12 tháng 7 2016

thank

12 tháng 10 2018

a) \(A=7+7^2+7^3+...+7^7+7^8\)

\(2A=7^2+7^3+...+7^8+7^9\)

\(2A-A=7^9-7\)

Ta có: \(7^9=7^8.7=\left(...1\right).7=...7\)

Suy ra \(A=7^9-7=\left(...7\right)-7=\left(...0\right)\Rightarrow\) A có tận cùng là 0 \(\Rightarrow\) A là số chẵn

b) Theo dấu hiệu thì số chia hết cho 5 có tận cùng bằng 0 hoặc 5. Mà A có tận cùng 0. Vậy A chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Lời giải:
Cho $a=3; b=3$ đều thỏa mãn điều kiện đề bài. Khi đó:
$2a+3b=2.3+3.3=15$ không phải bội của 17.

Câu 2: 

A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2

A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3

A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5

A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9

Câu 3: 

a: Là hợp số

b: Là hơp số

21 tháng 6 2016

1. Tập hợp B không có phần tử nào

2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0

3. a, \(\in\)     

 b, \(\notin\)

c, =

k cho mình nha Trang!

21 tháng 6 2016

Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha