K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Vì ABCD là tứ giác nên:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(110^o+90^o+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\widehat{C}+\widehat{D}=160^o\)

=> \(\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{C}-\widehat{D}=2\widehat{C}=160^o+20^o=180^o\)

=> Góc C bằng 90 độ

góc D bằng 70 độ

24 tháng 8 2019

Ta có cách 2:

Tổng 4 tứ giác: 360*

Vậy ta có:

góc A + góc  B +góc C + góc D = 360*

80* + 70* +110* + góc D =360*

=> Góc D = 360* - (80*+70*+110*)=100*

Vậy D = 100*

26 tháng 8 2021

a) C−D=20o

Mà ta có C+D=360o−(A+B)=360o−(60o+90o)=210o (tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360o)

⇔C−D+C+D=20o+210o

⇔2C=230o

⇒C=115o và D=95o

Góc ngoài của tứ giác tại đỉnh C là 180o−115o=65o

26 tháng 8 2021

Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)( tổng các góc trong tứ giác)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^0-\widehat{A}-\widehat{B}=360^0-60^0-90^0=210^0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}+\widehat{D}=210^0\\\widehat{C}-\widehat{D}=20^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=\left(210^0+20^0\right):2=115^0\\\widehat{D}=\left(210^0-20^0\right):2=95^0\end{matrix}\right.\)

1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36

=>a=36; b=72; c=108; d=144

2:

góc C+góc D=360-130-105=230-105=125

góc C-góc D=25 độ

=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ

3:

góc B=360-57-110-75=118 độ

số đo góc ngoài tại B là:

180-118=62 độ

12 tháng 9 2021

tổng 2 góc d và c  là

360-90-60=210 a, nếu c-d=20 thì 

C= ( 210+20) : 2= 115o

D= 210-115=95o

b, nếu C= 3/4 D thì

C= 3/4+3 ( C+D)

C= 3/7 210=90o

D= 90: 3/4=120o

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

a) Sửa đề: AD//BC

Ta có: AD\(\perp\)AB(gt)

BC\(\perp\)AB(gt)

Do đó: AD//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

b) Ta có: AD//BC(cmt)

nên \(\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=180^0\)

hay \(\widehat{C}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{D}=3\cdot\widehat{C}\)

nên \(\widehat{D}=135^0\)

3 tháng 6 2015

tổng 4 góc của tứ giác = 3600

vậy ta có:

góc A + góc B + góc C + góc D = 3600

  800   +  700   +  1100  + góc D = 3600

=> góc D = 360 - ( 800   +  700   +  1100 ) = 1000

vậy góc D = 1000

19 tháng 6 2017

Trong các số tự nhiên phạm vi từ 10 000 đến 100 000 có bao nhiêu số thỏa mãn điều kiện: các chữ số của nó theo thứ tự từ trái sang phải là dãy tăng..

Các ví dụ:

- Số 12348 thỏa mãn điều kiện trên vì 1 < 2 < 3 < 4 < 8;

- Số 22345 không thoả mãn vì chữ số thứ nhất (2) và chữ số thứ hai (2) bằng nhau

- Số 12354 không thỏa mãn vì dãy các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 4 không phải là dãy tăng. (5 > 4)