K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ví dụ về sự vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hoặc thiếu văn hóa thường gặp trong giao tiếp qua mạng: Các bạn thanh thiếu niên cãi nhau, nói những lời thiếu văn hoá, khích bác, xúc phạm tới danh dự cá nhân của người khác.

7 tháng 9 2023

Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:

- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.

- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:

- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.

- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Một vài biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật hay biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số:

- Quay phim trong rạp chiếu phim.

- Chụp ảnh ở nơi không cho phép.

- Ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.

- Tải về máy tính cá nhân các tệp bài hát, video có bản quyền để sử dụng mà chưa được phép

- Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình.

- Sử dụng phần mềm bẻ khoá.

- Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa lên mạng thông tin cá nhân của người khác mà chưa được phép.

- Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các trang web cổ vũ bạo lực, đánh bạc.

20 tháng 10 2023

p = a(a+2)-(a-3)(a+2)

26 tháng 10 2023

câu đấy cô đổi thành "Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây vi phạm đạo đức, pháp luật" nha, cô bảo bỏ chữ KHÔNG rồi

2 tháng 8 2023

Tham khảo:

Cách sử dụng truyền thống: Ứng dụng trình chiếu PowerPoint, sử dụng máy chiếu, kết hợp đa phương tiện vào bài giảng,…

Cách ứng dụng mới: Dạy học qua nền tảng lớp học ảo, các khóa học trực tuyến, sử dụng tính năng bảng trắng kỹ thuật số Whiteboard, trang bị màn hình tương tác thông minh trong lớp học,…

8 tháng 6 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

NG
2 tháng 8 2023

các hành động vi phạm : a,c,e,f
còn lại không vi phạm.

Giải giùm mk mấy câu này nha!!!1, Là trẻ em phải làm gì để thực hiện tốt quyền của mình?2, Công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?3, Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước? Lấy ví dụ.4, Để đảm bảo an toàn khi đi đường em cần phải làm gì? nêu nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao...
Đọc tiếp

Giải giùm mk mấy câu này nha!!!

1, Là trẻ em phải làm gì để thực hiện tốt quyền của mình?

2, Công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

3, Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước? Lấy ví dụ.

4, Để đảm bảo an toàn khi đi đường em cần phải làm gì? nêu nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở.

5, Hãy nêu một số vd về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm của con người mà em biết. Em sẽ ứng xử như thế nào trog trường hợp bị người khác xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe?

6, Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Trách nhiệm của công dân trog việc thực hiện quyền này.

7, Quyền được bảo đảm an toàn bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại. Hành vi như thế nào là phi phạm pháp luật về bí mật thư tín, điện tín, điện thoại? Người vi phạm sẽ bị xử lí như thế nào?

8, Em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?

9, Em hãy nhận xét tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương em, ở trường em. Hãy nêu những hoạt động, việc làm cụ thể để hưởng ứng tích cực an toàn giao thông và đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

4
18 tháng 4 2016

2 . Công dân là người dân của 1 nc'

Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Là người có quốc tịch VN

- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch 

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN

3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật 

- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN

4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông 

+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 

+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn

23 tháng 4 2016

3.Quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc. Quyền được hưởng nền độc lập... 
Nghĩa vụ: trung với Đảng, bảo vệ quốc gia, bảo vệ quýền của người khác. Có hiếu với cha mẹ, ông bà...

1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.