K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: (P),(Q),(R)

b: (P),(Q),(S)

24 tháng 1 2019

Đáp án B

30 tháng 5 2018

Gọi I = d1 ∩ d2; (P) là mặt phẳng chứa (d1) và (d2).

Gọi d3 ∩ d1 = M; d3 ∩ d2 = N.

+ M ∈ d1, mà d1 ⊂ (P) ⇒ M ∈ (P)

+ N ∈ d2, mà d2 ⊂ (P) ⇒ N ∈ (P).

Nếu M ≠ N ⇒ d3 có hai điểm M, N cùng thuộc (P)

⇒ d3 ⊂ (P)

⇒ d1; d2; d3 đồng phẳng (trái với giả thiết).

⇒ M ≡ N

⇒ M ≡ N ≡ I

Vậy d1; d2; d3 đồng quy.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

– Ta có: a ∩ b = {M}

Mà a ⊂ (P); b ⊂ (Q)

Nên M ∈ (P) và M ∈ (Q)

Do đó M là giao điểm của (P) và (Q).

Mà (P) ∩ (Q) = c, suy ra M ∈ c.

Vậy đường thằng c đi qua điểm M.

– Giả sử trong mặt phẳng (P) có a ∩ c = {N}.

Khi đó N ∈ a  mà a ⊂ (R) nên N ∈ (R)

            N ∈ c mà c ⊂ (Q) nên N ∈ (Q)

Do đó N là giao điểm của (R) và (Q).

Mà (Q) ∩ (R) = b

31 tháng 3 2017

Gọi {d_{1}}^{}, {d_{2}}^{}, {d_{3}}^{} là ba đường thẳng đã cho. Gọi I = {d_{1}}^{}{d_{2}}^{}

Ta chứng minh I ∈ {d_{3}}^{}

I ∈ {d_{1}}^{} => I ∈ (β) = ( {d_{1}}^{}, {d_{3}}^{})

I ∈ {d_{2}}^{} => I ∈ (ɣ) = ( {d_{2}}^{}, {d_{3}}^{} )

Từ đó suy ra, I ∈ {d_{3}}^{}

26 tháng 4 2018

Đáp án C.

Mặt cầu  S : x - 1 2 + y - 1 2 + z + 2 2 = 4  có tâm và bán kính R = 2

Xét ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu    (S) theo ba giao tuyến là các đường tròn (C1), (C2), (C3 ) lần lượt là 

Gọi r1, r2, r3 lần lượt là bán kính của các đường tròn giao tuyến của mặt cầu (S) với ba mặt phẳng (P1), (P2), (P3 )

Vì (P1), (P2) đi qua tâm I(1;1;-2) nên

nên

Tổng diện tích của ba hình tròn (P1), (P2), (P3 ) là

10 tháng 5 2017

7 tháng 11 2021

undefined

Biểu diễn thành hình sau:

undefined

HBH \(OF_1F'F_2\) gồm hai tam giác đều:

\(\Rightarrow F'=F_1=F_2=F_3\) và \(\alpha=60^o\)

Có \(F'vàF_3\) là hai vecto ngược chiều

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F'}+\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{0}\)