K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
7 tháng 6 2023

Vậy năm sinh chia 11 dư 10

chia 12 dư 11

Chia 13 dư 12

Năm sinh là: (11x12x13) - 1 = 1715

Đáp số; Năm 1715 (Thuộc thế kỉ XVIII)

7 tháng 6 2023

Ta thấy rằng: Số dư lớn nhất của 11 là 10

                      Số dư lớn nhất của 12 là 11

                     Số dư lớn nhất của 13 là 12

Khi cộng tổng các số dư thì được tổng là 33

Ta gọi năm sinh của cụ tổ là a 

\(=>a\div11\) dư 10 ; \(a\div12\) dư 11 ; \(a\div13\) dư 12

\(=>a+1⋮11;12;13\)

\(=>a+1\in BC\left(11;12;13\right)\)

Ta có

\(11=11^1;12=12^1;13=13^1\)

\(=>BCNN\left(11;12;13\right)=11^1\times12^1\times13^1=1716\)

\(=>BC\left(11;12;13\right)=B\left(1716\right)=\left\{0;1716;3432;...\right\}\)

mà cụ sống ở thế kỷ 18 nên \(1701\le a+1\le1800\) 

\(=>a+1=1716\)

\(=>a=1715\)

 Vậy cụ tổ sinh năm 1715

 

4 tháng 3 2020

Gọi số cây 3 tổ trồng được lần lượt là a,b,c.

Do số cây của ba tổ trồng tỉ lệ với số học sinh mỗi tổ nên theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{7+8+12}=\frac{108}{27}=4\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}a=4\cdot7=28\\b=4\cdot8=32\\c=4\cdot12=48\end{cases}}\)(cây)

Vậy...

2 tháng 10 2016

Tổ thứ ba làm được: (18+20):2 = 19 (m)

Tổ thứ ba làm hơn tổ thứ nhất : 19-18 = 1(m)

17 tháng 12 2022

Tổ thứ ba làm được: (18+20):2 = 19 (m)

Tổ thứ ba làm hơn tổ thứ nhất : 19-18 = 1(m)

3 tháng 6 2019

b) 3 năm nữa

c)1

d)41

e)102; 201; 120, 210. có 2 số chia hết cho 5 là 120 và 210

g) 44

h) 4 số 0

3 tháng 6 2019

b) hiệu số tuổi của mẹ và con là 27 (tuổi) và hiệu số tuổi của hai gnười luôn không đổi

khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi

số tuổi mẹ chiếm 4 phần, tuổi con chiếm 1 phần

hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3 ( phần )

tuổi mẹ khi đó là

27 : (4 - 1) * 4 = 36 ( tuổi

mẹ gấp 4 lần tuổi con sau 36 - 33 = 3 năm

vậy được rồi nha bạn

22 tháng 10 2017

nếu xếp 6 hảy 4 em vào 1 tổ thì vừa đủ

=> số học sinh lớp 6a thuộc ƯC(6;4)

=>số học sinh lớp 6a thuộc{0;12;24;36;48;...}

vì hs lớp 6a chưa đến 40 em nên số hs lớp 6a thuộc {0;12;24;36}

xếp 7 em vào 1 tổ thì dư 1 => số học sinh lớp 6a là 36 em

22 tháng 10 2017

Nếu xếp 6 hảy 4 em vào 1 tổ thì vừa đủ

=> số học sinh lớp 6a thuộc ƯC(6;4)

=>số học sinh lớp 6a thuộc{0;12;24;36;48;...}

vì hs lớp 6a chưa đến 40 em nên số hs lớp 6a thuộc {0;12;24;36}

xếp 7 em vào 1 tổ thì dư 1 => số học sinh lớp 6a là 36 em

Không phải tôi copy đâu nhé.Tôi tự làm đấy!!!!

  
10 tháng 12 2016

                                                    gọi a là số đội chơi cần tìm(a>0,a thuộc N)

ta có 24 chia hết a

           18 chia hết a       ( suy ra từ 2 cái ) a thuộc ƯCLN (24,18)

  ta thấy 24=\(2^3.3\)                 18=\(2.3^2\)

suy ra ƯCLN(24,18)=2.3=6

  suy ra chia đc nhiều nhất 6 đội