K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công ca chúng bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Ban đu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m

12 tháng 11 2019

Chọn B.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường   F C →

+ Trọng lực P → , phản lực   N →

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực  P →   ; phản lực  N →  có phương vuông góc với chuyển động nên công ca chúng bằng O)

 

Độ biến thiên động năng của vật là

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

 

Ban đu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.

 

21 tháng 8 2017

Chọn B.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường  F c ⇀

+ Trọng lực  P ⇀  , phản lực  N ⇀

Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là

A = F.s.cosα = 2. 10 2 .s.cos( 180 o ) = -2. 10 4 .S (1)

(Trọng lực  P ⇀  ; phản lực  N ⇀  có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

 

 

 

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

W đ 2 - W đ 1  ⇒ -2. 10 4 S = -180000 ⇔ S = 9m

Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.

27 tháng 7 2017

25 tháng 2 2021

Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :) 

Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng: 

\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)

\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản

Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D 

26 tháng 11 2023

Quãng đường: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow12=3v_0+\dfrac{1}{2}a\cdot3^2\left(1\right)\)

Vận tốc: \(v=v_0+at\Rightarrow0=v_0+3a\left(2\right)\)

Từ hai pt trên ta suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=8m/s\\a=-\dfrac{8}{3}m/s^2\end{matrix}\right.\)

Độ lớn lực hãm: \(F_h=-m\cdot a=-3\cdot1000\cdot\left(-\dfrac{8}{3}\right)8000N=8\cdot10^4N\)

24 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=1600kg\)

\(v_o=50km/h=\frac{125}{9}m/s\)

\(F_h=1,2.10^4N=12000N\)

\(l=15m\)

_________________________________________

Xe có dừng kịp không?

Giải:

Áp dụng định lý động năng ta có: \(-W_{đ0}=A_{F_h}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{mv^2_o}{2}=-F_h.s\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{mv^2_o}{2F_h}=\frac{1600.\left(\frac{125}{9}\right)^2}{2.12000}=12,86\left(m\right)\)

\(\Rightarrow s< l\)

=> Xe dừng kịp để không đâm vào vật cản.

Vậy ..

Chúc bạn học tốt

14 tháng 5 2022

 Tại sao Wđ lại có dấu trừ phía trước v ạ