K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

nguyen thanh phuong ngan copyer

2 tháng 7 2015

=> 5n(5n - 2) chia hết cho 63

=> 25n - 10n chia hết cho 63

=> 2n(5n - 2) chia hết cho 63

=> 10n - 4n  chia hết cho 63

=> (25n - 10) - (10n - 4^n) = 25n + 4n chia hết cho 63

=> ( 10n - 4) - (25+4n) = 10n - 25n chia hết cho 63

 Vì n là số tự nhiên nên 10n < 25n và 10n - 25n luôn chia hết cho 5, 63 không chia hết cho 5.

=> Chỉ có n=0 mới thõa mãn điều kiên

 

 

 

24 tháng 10 2023

5n + 19 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 38 chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 5 + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 5(2n + 1) + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(33) = {1; -1; 3; -3; 11; -11; 33; -33} 

Mà: n ∈ N

⇒ 2n + 1 ∈ {1; 3; 11; 33}

⇒ n ∈ {0; 1; 5; 16} 

DT
24 tháng 10 2023

5n+19 chia hết cho 2n+1

=> 10n+38 chia hết cho 2n+1

=> 5(2n+1)+33 chia hết cho 2n+1

=> 33 chia hết cho 2n+1 ( Vì 5(2n+1) luôn chia hết cho 2n+1 với n là STN )

=> 2n+1 thuộc Ư(33)={1;-1;33;-33}

=> 2n thuộc {0;-2;32;-34}

=> n thuộc {0;-1;16;-17}

Đến đây bạn thử lại từng giá trị của x vào đề bài rồi kết luận nhé.

24 tháng 3 2017

25 tháng 11 2016

a) 3n+7 chia hết cho 2n+1

<=>2(3n+7)-3(2n+1) chia hết cho 2n+1

<=>6n+7-6n-3 chia hết cho 2n+1

<=>4 chia hết cho 2n+1

<=> 2n+1 thuộc ước của 4

<=>2n+1 thơuộc {+_1 ;+_2;+_4}

<=>2n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

<=>n thuộc {0;-1;1/2;-3/2;3/2;-5/2}

b)làm giống câu a

10 tháng 12 2018

\(5n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(5n+3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow10n+6⋮2n-1\)

\(\Rightarrow5\left(2n-1\right)+11⋮2n-1\)

\(\Rightarrow11⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow....\)

19 tháng 2 2017

1, Ta có:\(\left(2n+7\right)⋮31\Rightarrow\left(2n+7\right)\inƯ\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+7\in1;31\)

\(\Rightarrow n\in-3;12\)

Mà n là số tự nhiên nên n=12

Vậy n=12.

2,Ta có:n2+5n+5=n(n+5)+5

n(n+5) là tích của 2 số tự nhiên cách nhau 5 đơn vị nên tận cùng là 0,4,6.

Suy ra n(n+5)+5 tận cùng là 1;5;9.

Mà số chia hết cho 25 tận cùng là 25,50,75,00.

Nhưng trong các trường hợp trên thì trường hợp tận cùng là 5 cũng rất ít và nó càng không thể chia hết cho 25.

Vậy n2+5n+5 không chia hết cho 25.

24 tháng 5 2016

a) n \(\in\text{ }\text{ }\left\{2;7;12;17;22;27;...\right\}\)

b) \(n\in\left\{3;10;17;24;31;39;46;...\right\}\)

c) \(n\in\left\{14;27;40;53;66;79;...\right\}\)

24 tháng 5 2016

a)2,7,12,17,22,27

b)3,10,24,17,31,39,46

c)14,27,40,53,66,79