K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2023

Khi bạn hoặc ai đó bị đứt tay, em nhìn thấy máu ở vết thương

28 tháng 12 2021

Vết thương có thể lành vì :

- Vết thương không sâu

- Vị trí vết thương không nguy hiểm

28 tháng 12 2021

do tế bào bị tổn thương được thay thế bằng tế bào mới

3 tháng 11 2016

-Bạn An chẳng may bị đứt tay ,lúc đầu vết thương sẽ chảy máu nhiều sau đó máu chảy ngày càng ít lại và ngừng hẳn, lúc đó trên vết thương xuất hiện 1 cục máu đông.

=> đó là sự đông máu.

-Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu.sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành 1 búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.

=> ý nghĩa: bảo vệ cơ thể và chống mất máu.

 

3 tháng 11 2016

yeu c.ơn bạn

17 tháng 12 2019

Bước đầu tiên khi thấy có vật sắc nhọn cứa đứt động mạch, cả bệnh nhân và những người giúp đỡ cần hết sức bình tĩnh để sơ cứu vết thương nhanh, chuẩn xác. Người làm sơ cứu cần bình tĩnh lấy tay chặn không cho máu chảy nhiều, dùng những thứ như vải, khăn, áo... để bịt vết thương. Chuyên gia nhấn mạnh trong những trường hợp đứt động mạch thì phải tiến hành sơ cứu cầm máu nhanh nhất có thể bằng cách sơ cứu ngay tại chỗ. Các bước sơ cứu cụ thể trong trường hợp như sau:

Vết thương ở tay

- Dùng dây buộc lỏng cạnh vết thương.

- Dùng bút hoặc que đũa xoáy cho đến khi nào máu không còn chảy.

25 tháng 10 2019

Khi bị đứt tay, chảy máu em thực hiện các bước như sau :Hỏi đáp Sinh học

19 tháng 4 2018

* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

    + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

    + Sát trùng vết thương bằng cồn.

    + Băng kín vết thương.

   Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:

    + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

    + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

    + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

    + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

   Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

6 tháng 10 2021

ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(