K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến.

8 tháng 10 2016

Bài văn thể iện tình cảm của HS với mái trường: nhớ nhung khi xa trường 3 tháng hè

Tác giả gọi hoa phượng là "hoa học trò" vì nó gắn bó với HS

29 tháng 11 2019

Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường, nhớ bạn của những học sinh trong kì nghỉ hè

+ Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện khác nhau từ bối rối, xao xuyến, buồn nhớ đến trống trải, xa vắng, nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng, nhung nhớ, dỗi hờn.

Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm tình

b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Hoa phượng gợi nhớ lại mùa hè chia tay trong lòng người

- Đoạn 2: Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò

- Đoạn 3: Phượng nhớ các bạn, rơi nước mắt là những cánh hoa

c, Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói nỗi niềm của lòng người, hoa phượng gợi nhắc tới những nỗi buồn xa trường, xa lớp.

5 tháng 10 2016

Bạn vào đây tìm nha /vip/minh5959

6 tháng 10 2016

Thể hiện  tình cảm nhớ  tuổi  học trò. Vai trò bộc  lộ :bộc lộ cảm xúc vì tác giả xem hoa học trò gắn bó với  tuổi thơ người học trò.biểu cảm trong bài thơ  là: gián tiếp.

2 tháng 10 2016

+ Trực tiếp

Còn lại có câu trả lời trong hoc24

2 tháng 10 2016

này thích giả tạo nick người khác lắm nhỉ

2 tháng 10 2016

a) Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng luôn gắn bó với trường, người học sinh như thế hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thể hiện tìn cảm xao xuyến và nỗi buồn da diết với kĩ niệm thân thương của tuổi học trò 
- Trong bài văn, tác giả có thể hiện nhiều câu văn biểu cảm trực tiếp như: Nhớ người sắp xa trực tiếp, nhớ trua hè gà gáy, buồn xiết bao. v.v..... tuy vậy tác giả dùng hoa phượng nói lên lòng người 
- Biểu cảm trực tiếp nha bạn 
HỌC TỐT NHÉ

2 tháng 10 2016

Cảm ơn bn

8 tháng 10 2016

* Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả.

* Lí do hoa phượng là hoa – học – trò vì:

- Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kỉ niệm.

- Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay.

- Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về.

= > Hoa phượng gắn liền với nỗi niềm tuổi học trò nên gọi là hoa – học  - trò, một cái tên rất đáng yêu.

8 tháng 10 2016

- Bài văn trên biểu cảm gián tiếp vì tác giả đã mượn hình ảnh cây phượng làm điểm tựa của văn bản để biểu đạt tình cảm

5 tháng 10 2016

câu 1 :

Bài văn biểu lộ cảm xúc của tác giả khi xa trường xa bạn bè và thầy cô trong những tháng hè.

Lý do:

+ Mỗi kỉ niệm dưới gốc cây phượng lấy cánh phượng ép vào trang vở hoặc sổ

+ tên gọi thân thuộc gắn liền với tuổi học trò

+ hè đến là lúc phượng ra hoa và lúc đó là lúc chia tay

 

5 tháng 10 2016

tình cảm bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi phải xa trường xa bạn.

vai trò của miêu tả làm nổi bật tình cảm của tác giả

vì hoa phượng gắn bó với những buồn vui của tuổi học trò.

biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pe-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến Pe-xcốp. Pê-xcốp xem ngài là cứu tinh. Người đã nhìn ra và đánh thức tài năng thiên phú của cậu bé ngay trước lớp học.

- Nhận xét cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện:

+ Tạo sự tương phản rõ rệt với những gì thường ngày diễn ra trước đó.

+ Nội dung cuộc trò chuyện thân tình, ấm áp, gần gũi do Đức Giám mục vừa trò chuyện với Pê-xcốp vừa với cả lớp.

+ Tác giả – người kể chuyện hầu như chỉ kể lại lời của Đức Giám mục nhưng vẫn giúp thể hiện tiếng nói, tâm tình của Pê-xcốp và các học sinh cùng lớp với cậu bé.

+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ nhất hạn tri đã tạo ưu thế riêng làm cho hình tượng Đức Giám mục với Pê – xcốp cùng các HS trong lớp đều trở nên thân thiết nổi bật.

10 tháng 11 2018

Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò