K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

tên nghe xa quá nhỉ

7 tháng 1 2019

O o A B C d M P N Q

tg là tam giác nha ! 

a ) 

Ta có : gócABM = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) 

Ta có : gócABM + gócAPM = 180o ( 2 góc kề bù ) 

=> gócAPM = 180o - gócABM = 180o - 90o = 90o 

Xét tứ giác ACPM , có : 

gócACP = 90o ( gt ) 

gócAPM = 90o ( cmt ) 

gócACP + gócAPM = 90o + 90o =180 

Do đó : tứ giác ACPM nội tiếp được đường tròn ( có tổng số đo 2 góc đối diện bằng 180o ) 

=> A , C , P , M cùng thuộc 1 đường tròn .

1 tháng 4 2022
PC song song NQ

Gọi H là giao của d vói AC
=>H là trung điểm của AC và QH//AD

Xét ΔCAD có

H la trung điểm của AC

HQ//AD
=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCBD có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

13 tháng 2 2022

Bài này mk cx ko bt lm ý b , nó khó ghê lun 

 

7 tháng 3 2018

(Cái này là mình giải trong trường hợp AM là tia đối của AB nhé)

a)  Tam giác ABC cân tại A => ABC= ACB

Mà ACB= ECN(đối đỉnh) => ABC= ECN

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :

BDM=CEN(=900);BD=CE(GT);ABC=ECN(chứng minh trên)

Do đó tam giác BMD=tam giác CNE(g.c.g)=>MD=NE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b)Vì MDE=CEN(=900)=>MD//EN(Do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí SLT)

=>DMN=ENM(cặp góc SLT)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có :

DMN=ENM(c/m trên);MD=NE(đã c/m ở câu a);BMD=IEN(=900)

Do đó tam giác DMI= tam giác ENI(g.c.g)=>MI=NI(2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm giữa M và N => I là TĐ của MN 

Hay BC cắt MN tại TĐ I của MN.

(câu c mk ko bít làm)