K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

Câu sau là câu nghi vấn 

Chức năng của câu sau là: hỏi

1 tháng 12 2021

Ẩn dụ.

28 tháng 9 2018

Chọn đáp án: B

b. Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc

c. (1) Đồ ngốc!

(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi

(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc

4 tháng 7 2023

Khô thơ sau mang đến cho em cảm giác thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại lên luỹ lên thành tre. Điều này thể hiện sự phản chiếu của cuộc sống, nơi mà những thứ yếu đuối và mong manh có thể trở nên mạnh mẽ và kiên cường. Em có thể cảm nhận được tinh thần tự nhiên và sự chịu đựng của cây tre trong khô thơ sau.

4 tháng 7 2023

Một số ý:

- Nội dung khổ thơ: miêu tả dáng hình của cây tre qua nghệ thuật từ láy "gầy guộc", "mong manh" để nói đến con người Việt Nam dù nhỏ bé nhưng vẫn làm nên được việc lớn qua hành động "lên lũy lên thành" của tre.

- Nghệ thuật:

+ Liệt kê "thân gầy guộc, lá mong manh" làm cho câu thơ ngắn gọn, súc tích, mạch lạc hơn. Từ đó tăng giá trị hình ảnh cây tre, giá trị liên kết với câu thơ sau.

+ Tình thái từ gọi đáp "ơi" thể hiện nên cảm xúc dạt dào của tác giả: tự hào về cây tre Việt Nam dù nhỏ nhưng làm được việc lớn "lên lũy lên thành".

-> Tre sống cống hiến, đóng góp hết mình cho đời.

--> Tre làm gáo múc nước, đan rổ,.. trong thời bình

--> Thời chiến tranh, tre làm vũ khí (cung tên, chông tre, gậy,..) giúp con người Việt dành lại sự tự do độc lập của đất nước.

- Ý nghĩa: tre vừa gắn liền với hình ảnh người Việt với thân thuộc gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian. 

30 tháng 7 2023

Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.

1 tháng 12 2021

Từ láy.

xanh tươi cũng là từ ghép mà:)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Tre xanh xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanhThân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên lũy nên thành tre ơi?Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất vôi bạc màuCó gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cùVươn mình trong gió tre đuCây kham khổ vẫn hát ru lá cànhYêu nhiều...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Tre xanh xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1: Câu thơ nào miêu tả cây tre?

Câu 2: Hai câu thơ sau nói lên đặc điểm gì của cây tre?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Câu 4: Từ hình ảnh của cây tre trong đoạn thơ trên, anh (chị) hãy cho biết tác giả nói về những phẩm chất gì của dân tộc Việt Nam?

Ai lm giúp mik vs mik đang cần gấp í

0

Trong câu thơ trên có các từ chỉ hình tượng :

- Gầy guộc, mong manh => từ tượng hình gợi tả dáng vóc của người.

- Kham khổ, cần cù => từ tượng hình gợi tả trạng thái của con người.

hk_ tốt