K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023
Theo em, nhận định đó là sai vì:
Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật vì ánh sáng chiếu tới bề mặt không bằng phẳng (gồ ghề, thô ráp) khiến các tia sáng phản xạ lại theo nhiều hướng khác nhau mà mắt ta không thể thu nhận hết được.
⇒ Ảnh của vật không rõ nét.
25 tháng 2 2023

do cách tia sáng bị chuyển sang nhiều hướng khác nhau nên tùy vào trường hợp thì có thể nhìn thấy và không nhìn thấy  , nhưng vẫn tuân theo định luật bảo toàn ánh sáng 

->Câu trên là Sai 

#yT

31 tháng 5 2018

- Cần xem theo phương phản xạ và theo các phương khác có ánh sáng hay không.

- Cần chiếu ánh sáng đơn sắc vào vật và xem ánh sáng từ vật hắt ra có cùng màu với ánh sáng tới hay không.

19 tháng 4 2017

Nếu chỉ theo phương phản xạ mới có ánh sáng thì chắc chắn đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng do đó, Huy nói đúng.

29 tháng 1 2019

Nếu ánh sáng (đơn sắc) từ vật hắt ra khác màu với ánh sáng chiếu tới thì chắc chắn đó là hiện tượng quang - phát quang và Hà nói đúng.

11 tháng 12 2021

\(1\rightarrow4\left(SGK\right)\)

M R N I

\(i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng?2. Phát biểu định luật truyền thắng của ánh sáng?3. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào?4. Phát biểu định luật phán xạ ánh sáng?5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm gì?6.Thế nào là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?7. Tần...
Đọc tiếp

1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng?
2. Phát biểu định luật truyền thắng của ánh sáng?
3. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào?
4. Phát biểu định luật phán xạ ánh sáng?
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm gì?
6.Thế nào là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
7. Tần số là gì? Khi nào âm phát ra cao, âm phát ra thấp?
8. Thế nào là biên độ dao động? Khi nào âm phát ra to, âm phát ra nhỏ?
9. Đơn vị đo độ to của âm là gì? Tai người nghe được âm có tần số trong khoảng nào?
10. Âm có thể truyền qua những môi trường nào? không thể truyền qua môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó?
B. BÀI TẬP:
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
B. ta mở mắt.
A. xung quanh ta có ánh sáng.
C. có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
D. không có vật chân sáng.
A. Mặt Trăng.
B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở.
D. Bóng đèn điện.
Câu 3: Khi có nguyệt thực thì
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

1
11 tháng 1 2022

Phần đầu có hết trong sách

B. BÀI TẬP:
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
B. ta mở mắt.
A. xung quanh ta có ánh sáng.
C. có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
D. không có vật chân sáng.
A. Mặt Trăng.
B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở.
D. Bóng đèn điện.
Câu 3: Khi có nguyệt thực thì
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ3. Nêu định...
Đọc tiếp

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )

2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ

3. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng. Hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh ánh sáng đi theo đường thẳng.

4. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không ? Vì sao ?

5. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người bên ngoài không nhìn thấy được đồ vật bên trong nhà ?

Giúp e vs , m.n ơi TT^TT

3
18 tháng 12 2016

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

18 tháng 12 2016

3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

  • Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
  • Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.

28 tháng 2 2022

*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.

undefined

*Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới

- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ  là một hằng số.

   \(\dfrac{sini}{sinr}=n\)

*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.

undefined

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:a) Định luật truyền thẳng của ánh sángTrong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............b) Định luật phản xạ ánh sángÁnh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ............ Và ở ............. pháp tuyến so...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............

— Góc phản xạ bằng ...........

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.

5
15 tháng 11 2016

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Góc phản xạ bằng góc tới

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.

23 tháng 11 2016

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý