K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

\(A=x^3+9x^2+23x+15=x^2\left(x+1\right)+8x\left(x+1\right)+15\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)⋮16\)

b, Nếu x là số chẵn thì A là số lẻ nên không chia hết cho 16

- Nếu x là số lẻ thì đặt x = 2k + 1 \(\left(k\in Z\right)\)

Ta có: \(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+5\right)\)

\(=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\left(2k+6\right)=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)\)

Vì k + 1, k + 2 và k + 3 là 3 số nguyên liên tiếp nên 

\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮2\Rightarrow A=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮16\)

Vậy với x là số lẻ \(\left(x\in Z\right)\) thì \(A⋮16\)

Bài 4: 

c: Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)

\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)

\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)

Để phép chia trên là phép chia hết thì a+12=0

hay a=-12

8 tháng 9 2015

a) Đặt P= x4-9x3+21x2+x+a; Q= x2-x-2

Do đa thức P có bậc là 4, đa thức Q có bậc là 2 mà P chia hết cho Q nên đa thức thương có bậc là 2

Đa thức thương có dạng : x2+cx+d

=> x4-9x3+21x2+x+a=(x2-x-2)(x2+cx+d)

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+cx3+dx2-x3-cx2-dx-2x2-2cx-2d

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+(c-1)x3+(d-c-2)x2-(d-2c)x-2d

=> c-1=-9           =>c=-8                    =>c=-8

     d-c-2=21           d=21+2+(-8)             d=15

     -2d=a                a=-2d                      a=(-2).15=-30

Vậy a=-30 để có phép chia hết x4-9x3+21x2+x+a cho x2-x-2

Câu còn lại làm tương tự thôi

15 tháng 1 2017

Gia Huy Đào bạn làm nhầm 1 dấu r phải là -(d+2c)

Bài 1:

\(a=12+15+21+x=x+57\)

\(a⋮3\)

=>\(x+57⋮3\)

mà \(57⋮3\)

nên \(x⋮3\)

\(a⋮̸3\)

=>\(x+57⋮̸3\)

mà \(57⋮3\)

nên \(x⋮̸3\)

Bài 2:

\(A=75+1205+2008+x\)

=>\(A=x+3288\)

Để A chia hết cho 5 thì \(x+3288⋮5\)

mà \(3288\) chia 5 dư 3

nên x chia 3 dư 2

=>\(x=3k+2\left(k\in N\right)\)

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Bài 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a=5c+1\\b=5d+2\end{matrix}\right.\)

\(a^2+b^2=\left(5c+1\right)^2+\left(5d+2\right)^2\)

\(=25c^2+10c+1+25d^2+20d+4\)

\(=25c^2+25d^2+10c+20d+5\)

\(=5\left(5c^2+5d^2+2c+4d+1\right)⋮5\)

Bài 3: 

a: \(4x^2+12x+15=4x^2+12x+9+6=\left(2x+3\right)^2+6>=6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2

b: \(9x^2-6x+5=9x^2-6x+1+4=\left(3x-1\right)^2+4>=4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/3

18 tháng 11 2015

Bài 1: 

Ta có: 

\(A=9x^4-15x^3-6x^2+5=3x^2\left(3x^2-5x\right)-6x^2+5=3x^2.2-6x^2+5=6x^2-6x^2+5=5\)

Vậy,  \(A=5\)

Bài 2: Ta có:

\(3^{15}+3^{16}+3^{17}=3^{15}+3^{15}.3+3^{15}.3^2=3^{15}.\left(1+3+3^2\right)=3^{15}.13\)

\(\Rightarrow3^{15}.13\)  chia hết cho  \(13\)

Do đó:  \(3^{15}+3^{16}+3^{17}\)  chia hết cho  \(13\)

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}