K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

1. Sự sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên và tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào già, tế bào chết, tế bào bị tổn thương.  

2. Quá trình sinh sản của tế bào.

Câu 8. Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩaA. giúp cơ thể đơn bào lớn lên.                      B. giúp cơ thể đa bào lớn lên.C. thay thế các tế bào già đã chết.                  D. thay thế các tế bào bị tổn thương. Bài 9. Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường?A. Tế bào da người                             B. Tế bào lá câyC. Tế bào vi khuẩn                              D. Tế bào trứng cáCâu 10. Đặc...
Đọc tiếp

Câu 8. Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa

A. giúp cơ thể đơn bào lớn lên.                      B. giúp cơ thể đa bào lớn lên.

C. thay thế các tế bào già đã chết.                  D. thay thế các tế bào bị tổn thương.

Bài 9. Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường?

A. Tế bào da người                             B. Tế bào lá cây

C. Tế bào vi khuẩn                              D. Tế bào trứng cá

Câu 10. Đặc điểm của tế bào nhân thực là 

A. Có thành tế bào.

B. Có chất tế bào. 

C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. 

D. Có lục lạp.

Câu 11. Cây lớn lên nhờ

A.    Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B.     Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C.     Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

D.    Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

 

 

2
9 tháng 12 2021

B

D

C

D

 

10 tháng 12 2021

B

D

C

D

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?

Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?

Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?

Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?

Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?

Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?

Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?

Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?

Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ . 

 

0
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì?...
Đọc tiếp

Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…

Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?

b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?

Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?

Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?

Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?

Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?

b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?

c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?

Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy  mùi khắp phòng.

b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?

c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?

 

0
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi? Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành… Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí...
Đọc tiếp

Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…

Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?

b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?

Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?

Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?

Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?

Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?

b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?

c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?

Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy  mùi khắp phòng.

b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?

c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?

1
23 tháng 10 2023

Câu 1: Không, không phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi. Các tế bào nhỏ như vi khuẩn và tế bào máu có thể quan sát được bằng kính hiển vi thông thường. Tuy nhiên, để quan sát chi tiết hơn về cấu trúc và chức năng của các tế bào, cần sử dụng kính hiển vi điện tử hoặc kỹ thuật quang học cao cấp.     

Câu 2: Kích thước cơ thể tăng dần theo thời gian do quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào. Sự sinh sản của tế bào là quá trình tạo ra các tế bào con mới, giúp cơ thể phát triển và thay thế các tế bào cũ bị tổn thương hoặc mất đi. Sự sinh sản của tế bào cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi và tái tạo các cơ quan và mô trong cơ thể. Câu 3: - Tế bào trứng cá có hình dạng tròn hoặc hình cầu. - Tế bào thần kinh có hình dạng dẹp và dài, thường có các sợi dài gọi là axon và các nhánh ngắn gọi là dendrit. - Tế bào vảy hành có hình dạng hình chữ nhật hoặc hình bầu dục, có các cấu trúc như vảy.

Câu 4: a) Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng tham gia quá trình quang hợp, tức là quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Quá trình này thải ra khí oxy (O2) thông qua quá trình quang hợp. Tính chất vật lí của oxy (O2) là khí không màu, không mùi, không vị, không độc, không cháy, và có khối lượng riêng nhẹ hơn không khí.

b) Một số tế bào lá cây có màu xanh do chứa một hợp chất gọi là chlorophyll, có khả năng hấp thụ ánh sáng màu xanh và biến nó thành năng lượng hóa học trong quá trình quang hợp. Tế bào động vật không có chlorophyll nên không có màu xanh. Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt về chức năng đối với hai loại tế bào. Tế bào lá cây có khả năng tổng hợp thức ăn thông qua quá trình quang hợp, trong khi tế bào động vật phải dựa vào thức ăn từ môi trường bên ngoài để cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Câu 5: Ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn, amip, tảo nhọn, tảo xanh, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu, tảo xoắn. Ví dụ về cơ thể đa bào: động vật, thực vật, nấm, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.

Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.

Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng như sương, mưa, tuyết, sương mù.

Câu 8: - Tế bào nhân sơ: có một nhân, không có hệ thống nội bào phức tạp, thường có kích thước nhỏ hơn. - Tế bào nhân thực: có một hoặc nhiều nhân, có hệ thống nội bào phức tạp, thường có kích thước lớn hơn.

Câu 9: a) Cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào bao gồm: tế bào, mô, cơ quan, hệ, cơ thể.

b) Hệ cơ quan ở người gồm: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ cơ xương, hệ cơ bắp, hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ sinh dục, hệ thống bạch huyết, hệ thống miễn dịch, hệ thống thần kinh cảm giác.

c) Hệ cơ quan ở thực vật gồm: hệ cơ quan gốc, hệ cơ quan thân, hệ cơ quan lá, hệ cơ quan hoa.

Câu 10: a) Khi mở lọ nước hoa, mùi khắp phòng được cảm nhận do các phân tử hương liệu trong nước hoa bay hơi và lan tỏa trong không khí.

b) Hiện tượng "khói" xung quanh que kem là do nhiệt độ cao của que kem làm cho nước trong que bốc hơi nhanh chóng, tạo ra hơi nước có mật độ cao, tạo thành hiện tượng giống như khói.

c) Khi nuôi cá cảnh, sục không khí vào bể cá giúp cung cấp oxy cho cá hô hấp và loại bỏ khí độc như CO2.

8 tháng 11 2021

D

8 tháng 11 2021

D

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0
5 tháng 11 2021

ý D , mik ko chắc