K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Rừng phong lá đỏ Tam Ban, Chí Linh, Hải Dương là khu rừng mọc xung quanh chùa Thanh Mai cổ kính,  đã tồn tại cách đây hàng chục năm, thuộc loại to và nhiều năm nhất ở Việt Nam. Trong rừng có rất nhiều cây gỗ lớn, đứng trước nguy cơ bị chặt phá, suy giảm rất cao. Là học sinh em có thể làm được gì để bảo vệ rừng phong lá đỏ nói riêng và rừng Việt Nam nói chung?Câu 2.  Ở vườn nhà bạn Lan có trồng...
Đọc tiếp

Câu 1.

Rừng phong lá đỏ Tam Ban, Chí Linh, Hải Dương là khu rừng mọc xung quanh chùa Thanh Mai cổ kính,  đã tồn tại cách đây hàng chục năm, thuộc loại to và nhiều năm nhất ở Việt Nam. Trong rừng có rất nhiều cây gỗ lớn, đứng trước nguy cơ bị chặt phá, suy giảm rất cao.

Là học sinh em có thể làm được gì để bảo vệ rừng phong lá đỏ nói riêng và rừng Việt Nam nói chung?

Câu 2.

 Ở vườn nhà bạn Lan có trồng các loại cây trồng sau: Khoai lang, rau  bắp cải, su hào, cam. Các loại cây trồng nhà bạn Lan đã đến mùa thu hoạch mà bạn Lan lại băn khoăn không biết dùng phương pháp thu hoạch nào cho phù hợp với những loại cây trồng trên. Bằng kiến thức đã học em hãy giúp bạn Lan lựa chọn những phương pháp thu hoạch phù hợp, hiệu quả với các loại cây trồng trên.

Câu 3: Những yếu tố nào đảm bảo giâm cành thành công? Em hãy kể tên một số loại cây trồng ở địa phương em được nhân giống bằng phương pháp giâm cành?

Câu 4: Rừng ở  nước ta được phân chia làm mấy loại? nêu và mô tả đặc điểm một loại rừng mà em biết?

Câu 5: Trồng rừng bằng cây con có  bầu có những ưu điểm gì? Vì sao khi trồng rừng bằng cây con có bầu cần phải rạch túi bầu và tránh làm hỏng bầu đất?

0
28 tháng 1 2017

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là rừng nguyên sinh, ở đó là nơi sinh sống của loài động vật có vú, chim, bò sát và nhiều loại lưỡng cư, cá nước ngọt. Có thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại thú rừng. Vì thế, gọi là đa dạng sinh học, nghĩa là nhiều loại động vật, thực vật sinh sôi nảy nở ở đó.

Tham khảo:

Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ...

 

14 tháng 12 2021

ồ thì ra là zậy cảm ơn bạn nha UwU

15 tháng 12 2021

rừng rậm xanh quanh năm

Chuyện kể rằng trong khu rừng nọ, có một cây cổ thụ to cao, vạm vỡ, tán lá rộng che phủ cả góc trời. Cũng vì thân hình như thế, nó tự nhận mình là chúa tể của các loài cây. Một hôm, nhìn xuống dưới mặt đất, thấy những cây cỏ thấp bé, thân hình yếu ớt mọc xung quanh mình đang chen chúc nhau sống, cây cổ thụ cười khẩy tỏ ý mỉa mai.Rồi một ngày nọ, một cơn bão đi qua khiến tất...
Đọc tiếp

Chuyện kể rằng trong khu rừng nọ, có một cây cổ thụ to cao, vạm vỡ, tán lá rộng che phủ cả góc trời. Cũng vì thân hình như thế, nó tự nhận mình là chúa tể của các loài cây. Một hôm, nhìn xuống dưới mặt đất, thấy những cây cỏ thấp bé, thân hình yếu ớt mọc xung quanh mình đang chen chúc nhau sống, cây cổ thụ cười khẩy tỏ ý mỉa mai.

Rồi một ngày nọ, một cơn bão đi qua khiến tất cả loài cây trong rừng nghiêng ngả. Cây cổ thụ theo đó cũng bị bật gốc và chết đi. Duy chỉ có loài cỏ dại vẫn sống, hiên ngang, trường tồn, bất diệt dù sau đó có cả chục cơn bão nữa đi qua.

a) Chi tiết " Duy chỉ có loài cỏ dại vẫn sống, hiên ngang, trường tồn, bất diệt dù sau đó có cả chục cơn bão nữa đi qua." gợi cho em suy nghĩ gì

3
30 tháng 3 2018
Giang cũng lên mạng hỏi hả? Đang tìm câu ni thì thấy Giang hỏi nhưng chả có ai trả lời đành ngồi tìm tiếp vậy...
30 tháng 3 2018

Thế đấy, cổ thụ dù to cao nhưng không chống được bão, cỏ dại dù bé nhỏ nhưng bão lại chẳng làm được gì. Mỗi người đều có một thế mạnh yếu khác nhau, quan trọng là biết nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của chính mình

Chuyện kể rằng trong khu rừng nọ, có một cây cổ thụ to cao, vạm vỡ, tán lá rộng che phủ cả góc trời. Cũng vì thân hình như thế, nó tự nhận mình là chúa tể của các loài cây. Một hôm, nhìn xuống dưới mặt đất, thấy những cây cỏ thấp bé, thân hình yếu ớt mọc xung quanh mình đang chen chúc nhau sống, cây cổ thụ cười khẩy tỏ ý mỉa mai.Rồi một ngày nọ, một cơn bão đi qua khiến tất...
Đọc tiếp

Chuyện kể rằng trong khu rừng nọ, có một cây cổ thụ to cao, vạm vỡ, tán lá rộng che phủ cả góc trời. Cũng vì thân hình như thế, nó tự nhận mình là chúa tể của các loài cây. Một hôm, nhìn xuống dưới mặt đất, thấy những cây cỏ thấp bé, thân hình yếu ớt mọc xung quanh mình đang chen chúc nhau sống, cây cổ thụ cười khẩy tỏ ý mỉa mai.

Rồi một ngày nọ, một cơn bão đi qua khiến tất cả loài cây trong rừng nghiêng ngả. Cây cổ thụ theo đó cũng bị bật gốc và chết đi. Duy chỉ có loài cỏ dại vẫn sống, hiên ngang, trường tồn, bất diệt dù sau đó có cả chục cơn bão nữa đi qua

a) chi tiết " Duy chỉ có loài cỏ dại vẫn sống, hiên ngang, trường tồn, bất diệt dù sau đó có cả chục cơn bão nữa đi qua." gợi cho em suy nghĩ gì

 

0
THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
17 tháng 9 2016

Rừng raamh xanh quanh năm gồm 5 tầng:

- Tầng cây bụi

- Tầng cỏ quyết

- Tầng cây gỗ cao trung bình

- Tầng cây gỗ cao

- Tầng cây vượt tán

Rừng ở đây có nhiều tầng vì khí hậu ở đây nóng và ẩm quanh năm, sự chênh lệch nhiệt độ rất nhỏ (khoảng 3oC), lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm, thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, nhất là những cây gỗ lâu năm.

22 tháng 9 2016

Rừng rậm xanh quanh năm gồm 5 tầng:

Độ cao dưới 10m : -Tầng cây bùi

                                   -Tầng cỏ quyết

Độ cao 30m > Tầng cây gỗ cao trung bình > độ cao 10m.

Độ cao 40m > Tầng cây gỗ cao > độ cao 30m

Độ cao trên 40m: Tầng cây vượt tán

22 tháng 10 2019

- Rừng rậm xanh quanh năm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây bụi, tầng cỏ quyết

- Rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng vì ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp.