K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

a: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAD cân tại B

E đối xứng với B qua AD

nên AE=AB; DE=DB

mà BA=BD

nên AE=AB=DE=DB

=>ABDE là hình thoi

b: Vì ABDE là hình thoi

nên AB//DE

=>DE vuông góc với AC

Xét ΔCDA có

DE,CH là các đường cao

DE cắt CH tại E

Do đó: E là trực tâm

=>AE vuông góc với CD

11 tháng 4 2021

Giúp mình với !

 

11 tháng 4 2021

bạn xem lại đề đi

 

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

29 tháng 8 2021

câu c đâu bạn

16 tháng 9 2021

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25⇔BC2=32+42=25

hay BC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

AH⋅BC=AB⋅ACAH⋅BC=AB⋅AC

⇔AH⋅5=3⋅4=12⇔AH⋅5=3⋅4=12

hay AH=2,4(cm)

2:

a: Xét ΔBAD vuông  tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>BD là trung trực của AE
b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE
góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

c: AD=DE
DE<DC

=>AD<DC
d: Xét ΔBFC co BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Đề sai rồi bạn

18 tháng 8 2023

Quên k phải là tam giác vuông

10 tháng 7 2017

 

12 tháng 9 2019

a: Xet ΔAHN và ΔCHM có

AH=CH

góc HAN=góc HCM

AN=CM

=>ΔAHN=ΔCHM

b: Xet ΔAHM và ΔBHN co

AH=BH

góc HAM=góc HBN

AM=BN

=>ΔAHM=ΔBHN