K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

\(\frac{-15}{25}\)\(\frac{-3}{5}\)

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{-3}{5}\)Suy ra 5a= -3b (*)

\(b-a=32\)

\(a=b-32\)(**)

\(5.\left(b-32\right)\)=\(-3b\)

\(5b-160=-3b\)

\(5b+3b=160\)

\(b=160:8=20\)

27 tháng 2 2017

87/25

3 tháng 7 2016

Câu a) đề sai phải hk bạn

3 tháng 7 2016

a) Tử số là : 2002 : (11 + 15) . 11 = 847

Mẫu số là : 2002 - 847 = 1155

Vậy phân số đó là : \(\frac{847}{1155}\)

b) \(\frac{3042}{3978}\)\(=\frac{13}{17}\)

Tử số là : 60 : (13 + 17) x 13 = 26

Mẫu số là : 60 - 26 = 34

Vậy phân số đó là : \(\frac{26}{34}\)

3 tháng 3 2016

20;50 

k mình nha

3 tháng 3 2016

a = 20

b = 50

14 tháng 11 2018

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2018

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

17 tháng 4 2018

1 1/2=3/2

Coi số A là 3 phần bằng nhau thì số b là 2 phần bằng nhau như thế 

Hiệu số phần bằng nhau là:

3-2=1 (phần)

Số a là:

8:1×3=24

Số B là:

24-8=16

Đ/s:...

17 tháng 4 2018

tỉ số : 1 1/2 = 3/2

số a là 8: (3-2)  x 3 = 24 

số b là : 24 - 8 =16 

đáp số : .....................................

chúc anh/chị học giỏi nha ! Nhớ klick cho iêm

22 tháng 8 2017

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow a=5;b=15;c=20\)

Theo bài ra , ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(a+2b-3c=-20\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào biểu thức ,ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

Từ trên \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=10\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\)

\(\Rightarrow\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=20\)

Vậy \(a=10;b=15;c=20\)