K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

thời gian cây nến cháy là 7h25`-7h12`=13`

thời gian cây nến cháy là \(\frac{13}{60}\)h

9 tháng 2 2017

Thời gian cây nến cháy là:

7h25-7h12=13(phut)

Thời gian cày nên cháy là:\(\frac{13}{60}\)h

Đáp số:\(\frac{13}{60}h\)

9 tháng 2 2017

thời gian cây nến cháy: 7h35' - 7h12' = 23'

Thời gian cây nến cháy 23/60 giờ

10 tháng 3 2016

Nen xanh chay hon nen do so phut la

1.3-1.25=0.05(gio)

            =3(phut)

D/S:3 phut

22 tháng 3 2018

1 giờ 36 phút

23 tháng 6 2019

1 giờ 36 phút

18 tháng 10 2018

Giả sử chiều dài ban đầu của 2 cây nến là h ( cm )

Gọi thời gian cần tìm là x ( giờ ) ( x>0 )

Sau x giờ thì :

+ Cây nến thứ nhất cháy được \(x.\frac{h}{3}=\frac{hx}{3}\left(cm\right)\)

+ Cây nến thứ 2 cháy được \(x.\frac{h}{4}=\frac{hx}{4}\left(cm\right)\)

+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là \(h-\frac{hx}{3}=h\left(1-\frac{x}{3}\right)\left(cm\right)\)

+  Phần còn lại của cây nến thứ hai là \(h-\frac{hx}{4}=h\left(1-\frac{x}{4}\right)\left(cm\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình :

                              \(h\left(1-\frac{x}{4}\right)=2.h\left(1-\frac{x}{3}\right)\)

                             \(\Leftrightarrow1-\frac{x}{4}=2-\frac{2x}{3}\)

                             \(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow x=2,4\)( thỏa mãm điều kiện )

Vậy thời điểm bắt đầu đốt 2 cây nến là : 

4 - 2,4 = 1,6 ( giờ ) hay 1 giờ 36 phút chiều

4 tháng 2 2019

Đồng là 7 giờ, nên tớ sẽ lấy số phút trừ cho nhau nhé :))

          27 phút - 12 phút = 15 phút

Vậy 15 phút = 1/4 của 1 giờ

Nên ngọn nến đó cháy hết 1/4 của 1 giờ

Ok chưa?

Thời gian nến cháy là: 

7h27 - 7h12 = 15p

Vậy thời gian nến cháy chiếm:

15÷60=1/4 h

100%

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao...
Đọc tiếp

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.

Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao nhiêu cm ?

                                                                         Bài giải

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau . Nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ và của  Hùng  cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Trong trường hợp này ,thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy . Từ đó ta có tỉ lệ vận tốc cháy giữa nến của Hùng và Tuấn là : 4 :6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Hùng là a . Suy ra chiều dài cây nến  của Tuấn là a - 3 vì nến của Tuấn ngắn hơn nến của Hùng 3 cm

Nến của Hùng cháy được 9 tiếng  . Suy ra vận tốc cháy của cây nến  là a/9 

Nến của Tuấn cháy được 5 tiếng . Suy ra vận tốc cháy của cây nến là (a - 3 )/5

Vì tỷ lệ cháy giữa nến của Hùng và Tuấn  2 : 3 nên ta có  a/9 = (2 - 3) x (a - 3)/5 = 18 (cm)

Suy ra ,nến của Hùng ban đầu dài 18 cm

Vậy nến của Tuấn dài số cm là

18 - 3 = 15 (cm)

Đáp số : Hùng : 18cm

            Tuấn : 15 cm

6
21 tháng 4 2017

Tự hỏi tự trả lời

Tui làm theo ông

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

22 tháng 4 2017

hỏi thế mà cũng hỏi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!