K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

chưa học bye bye hề hề

18 tháng 10 2017

I A B C E H D L G F K

a) Do I đối xứng với D qua H nên HI = HD.

Xét tứ giác BDEI có HI = HD; HB = HE nên BDEI là hình bình hành.

Lại có \(\widehat{EDB}=90^o\) nên BDEI là hình chữ nhật.

b) Do BDEI là hình chữ nhật nên IE // BD và IE = BD.

Vậy thì ta cũng có ngay IE // DL và IE = DL

Suy ra tứ giác IDLE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

c) Xét tam giác EBL có ED là đường cao đồng thời trung tuyến. Vậy tam giác EBL cân tại E hay \(\widehat{EBL}=\widehat{ELB}\)

Do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{EBL}=\widehat{ACB}\) , suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{ELB}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên EL // GC.

Theo câu b, IDLE là hình bình hành nên IE // DL và ID // EL , vậy thì ID // GC

Xét tứ giác IGCD có: IG // DC; ID // GC nên IGDC là hình bình hành.

d) Ta có EG // BC nên tam giác AEG cân tại A hay AE = AG

Xét tam giác vuông FEG có AE = AG nên \(\widehat{AEG}=\widehat{AGE}\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{AEF}\Rightarrow AE=AF\)

Vậy thì A là trung điểm EF.

Theo đề bài thì DFKC là hình chữ nhật nên FK song song và bằng DC

Lại có IGCD là hình bình hành nên IG song song và bằng DC.

Vậy thì FK song song và bằng IG hay FKGI là hình bình hành.

Suy ra FG và IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

A là trung điểm FG nên A là trung điểm IK. Vậy I, A, K thẳng hàng.  

Số phát biểu sai:a) Phép đối xứng trục là một phép dời hìnhb) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường...
Đọc tiếp

Số phát biểu sai:

a) Phép đối xứng trục là một phép dời hình

b) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.

c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.

e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó

g) Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó

h) Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng

i) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng

A. 3

B.5 

C. 7 

D.9

1
2 tháng 7 2019

Đáp án A

Nhữngphát biểu sai:  d; f; i

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó hoặc là chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó ( chỉ trong trường hợp tam giác đều hoặc tam giác cân cóđỉnh nằm trên trục đối xứng)

i) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng

29 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AC

ED//AB

Do đó: D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

EF//BC

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: FE//BD và FE=BD

hay FEDB là hình bình hành

19 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

31 tháng 8 2018

Xét tứ giác MBKD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên MBKD là hình bình hành.

Vậy nên DK // MB hay DK // AB.

Lại có DC // AB nên D, K, C thẳng hàng.

Tương tự : C, H, D thẳng hàng.

Từ đó suy ra D, C, H, K thẳng hàng.

12 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AHCE có:

+ D là trung điểm của AC (gt).

+ D là trung điểm của HE (do E đối xứng với H qua D).

=> Tứ giác AHCE là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHC = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dhnb).

Xét tứ giác AHBN có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ M là trung điểm của  HN (do N đối xứng với H qua M).

=> Tứ giác AHBN là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHB = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHBN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (cmt).

=> AE // HC (Tính chất hình chữ nhật).

Xét tứ giác AEHI có:

+ AE // IH (do AE // HC).

+ AI // EH (gt).

=> Tứ giác AEHI là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: AE = IH (Tứ giác AEHI là hình bình hành).

Mà AE = HC (Tứ giác AHCE là hình chữ nhật).

=> IH = HC.

=> H là trung điểm IC.

Xét tứ giác CAIK có:

+ H là trung điểm của IC (cmt).

+ H là trung điểm của AK (AH = HK).

=> Tứ giác CAIK là hình bình hành (dhnb).

Mà AK vuông góc IC (do AH vuông góc BC).

=> Tứ giác CAIK là hình thoi (dhnb).

 

8 tháng 8 2019

A B C H D E M N I

a) Tứ giác AEHD có 3 góc vuông nên góc còn lại cũng vuông \(\Rightarrow\) tứ giác AEHD là hình chữ nhật.

b)Ta cần chứng minh NA = AM và A, M, N thẳng hàng

Do tứ giác AEHD là hình chữ nhật nên AD // EH \(\Rightarrow\)AD//NE (1)

Mặt khác DE là đường trung bình nên DE // NM \(\Rightarrow\)DE //NA(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EDAN là hình bình hành \(\Rightarrow\) ED = AN (*)

Tương tự ED = AM (**) .Từ (*) và (**) suy ra AM = AN (***)

Dễ chứng minh \(\Delta\)MAD = \(\Delta\)HAD \(\Rightarrow\)^MAD = ^HAD (4)

Tương tự: ^NAE = ^HAE (5) . Cộng theo vế (4) và (5) suy ra ^MAD + ^NAE = 90o (6)

Từ (6) suy ra  ^MAD + ^NAE + ^EAD = 90o + ^EAD = 180o \(\Rightarrow\)N, A, E thẳng hàng (****)

Từ (***) và (****) suy ra đpcm.

c)\(\Delta\)ABC vuông tại A có AI là trung tuyến nên \(AI=\frac{1}{2}BC=CI\)\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ACI cân tại I

\(\Rightarrow\)^IAC = ^ICA (7)

Mặt khác ta dễ dàng chứng minh \(\Delta\)CNA = \(\Delta\)CHA (tự chứng minh đi nhé!)

Suy ra ^NCA = ^HCA \(\Rightarrow\)^NCA = ^ICA (8) (vì H, I cùng thuộc B nên ta có H, I, C thẳng hàng do đó ^HCA = ^ICA)

Từ (7) và (8) ta có ^IAC = ^NCA. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên ta có đpcm.

P/s: Không chắc nha!