K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2022

.

 

28 tháng 9 2022

6 ước

1 tháng 11 2018

  T a   c ó   2 x - 5 2 - 4 x - 2 2 = 0 2 x - 5 2 - 2 x - 2 2 = 0 2 x - 5 2 - 2 x - 4 = 0 2 x - 5 + 2 x - 4 2 x - 5 - 2 x + 4 = 0 4 x - 9 . - 1 = 0 - 4 x + 9 = 0 4 x = 9 x = 9 4

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 1 2022

 

a)29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)

= 29 . 6 – 19 . 16

= 174 – 304

= –130.

b)31.(-18)+31.(-81)-31       

= 31. [-18 + (-81) - 1 ]

= 31. (-100)

= -3100

c)(7.3-3):(-6)  

(7.3-3):(-6)

= (21-3):(-6)

= 18 : (-6)

= 3

d)72:[(-6).2+4)]       

= 72 : ( -12 + 4 )

= 72 : -8

= -9

17 tháng 1 2022

Bài 2:

a)(-12).47+(-12).52+(-12)       

= (-12).(47+52+1)

= -1200

b)13.(23+22)-3.(17+28)  

 

13 . (23 + 22) - 3 . (17 + 28)

= 13 . 45 - 3 . 45

= ( 13 - 3 ) . 45

= 10 . 45

= 450

c)18-10:(-2)-7   

= 18-5+7

= 13+7

= 20

d)99:[(-7).2+5)

= 99: (-7).7= - 99

 

 

 


 

4 tháng 8 2023

S = 7 + 10 + 13 + ...+ 97 + 100

a,Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 10 - 7 = 3

Tổng trên có số số hạng là: (100 - 7): 3 + 1 = 32 (số hạng)

b, S = (100 + 7)\(\times\)32: 2 = 1712 

c, Số hạng thứ 22 của dãy số trên là: 3 \(\times\)( 22 - 1) + 7 = 70

 

1,

50 có số ước :

2 , 5 , 10 , 50

Vậy số 50 có 4 ước

16 tháng 9 2023

nam moooooooooooooooooooooooooooooooo

 

28 tháng 7 2017

a) \(S\) có: \(\left(100-7\right):3+1=32\) số hạng

b)Số hạng thứ 22 là: \(\left(22-1\right).3+7=70\)

c) Tổng \(S=\left(100+7\right).32:2=1712\)

T_i_c_k nha ^^

28 tháng 7 2017

goi so hang thu 22 la a 
Dug cog thuc tinh so so hang: 
22=( a - 7) / 3+1 —> a=70 
[số số hạng = (số cuối - số đầu)/khoảng cách + 1]

16 tháng 3 2017

a) \(C=1-2+3-4+...+99-100\)

\(\Rightarrow C=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(99-100\right)\)

\(\Rightarrow C=-1+\left(-1\right)+...+-1\) ( có \(50\) số \(-1\) )

\(\Rightarrow C=\left(-1\right).50\)

\(\Rightarrow C=-50\)

b)Ta có

 \(C⋮2\) (Vì \(C\) có tận cùng bằng \(0\) )

\(C\)  không chia hết cho 3 (Vì \(5+0\) không chia hết cho 3)

\(C⋮5\) (Vì \(C\) có tận cùng bằng 0)

c) Ta có:

\(-50=50=2^1.5^2\)

\(\Rightarrow\left(1+1\right)\left(2+1\right)=6\)

\(\Rightarrow6.2=12\)

Vậy \(C\) có \(6\) ước tự nhiên

Có \(12\) ước nguyên