K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2015

2 lần tổng 3 số là :

   53 + 89 + 76 = 218

Tổng 3 số là :

    218 : 2 = 109

Số a là :

    109 - 89 = 20

Số b là :

      109 - 76 = 33

Số c là :

        89 - 33 = 56

              Đáp số : ......

31 tháng 8 2021

chao bn hoi rui nè

Tìm 3 số a, b và c. Biết rằng: a + b = 27 b + c = 28 c + a = 29 

2a + 2b + 2c = ( 28 + 27 + 29 ) 

a + b + c =  ( 28 + 27 + 29 ) : 2 

a + b + c = 42

c = 42 - 27 

c = 15 

b = 42 - 29 

b = 13 

a = 42 - 28 

a = 14 

nha bạn vậy 3 số a = 14 ; b = 13 ; c = 15 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Tam giác ABD và BCE là tam giác đều nên \(\widehat {EBC} = \widehat {DAB} = 60^\circ \) và A, B, C thẳng hàng. Hai góc EBC và DAB ở vị trí đồng vị nên AD // BE.

Tam giác ABD và BCE là tam giác đều nên \(\widehat {DBA} = \widehat {ECB} = 60^\circ \) và A, B, C thẳng hàng. Hai góc DBA và ECB ở vị trí đồng vị nên BD // CE.

b) Ta có A, B, C thẳng hàng nên góc ABC bằng 180°. Mà \(\widehat {DBA} = \widehat {EBC} = 60^\circ  \Rightarrow \widehat {DBE} = 60^\circ \).

Vậy \(\widehat {ABE} = \widehat {DBC} = 120^\circ \) (\(\widehat {ABE} = \widehat {DBA} + \widehat {DBE};\widehat {DBC} = \widehat {DBE} + \widehat {EBC}\)).

c) Tam giác ABD và BCE là tam giác đều 

\(\Rightarrow AB=AD, BE=BC\)

Xét hai tam giác ABE và DBC có:

     AB = DB;

     \(\widehat {ABE} = \widehat {DBC} = 120^\circ \);

     BE = BC.

\(\Rightarrow \Delta ABE = \Delta DBC\) (c.g.c)

Do đó, AE = DC ( 2 cạnh tương ứng).

28 tháng 5 2015

Ta có :

      a-b = 2(a+b)= 3\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{3b+a}{b}\) [b khác 0]

 => a-b = 2a+2b 

=> a = 2a +3b => a = -3b

=> a-b = 2(a+b) = \(\frac{-3b+3b}{b}=\frac{0}{b}\) =0 

=> a-b = a+b = 0 => a=b = 0

mà b khác 0 => ko tồn tại a,b t/mãn

Vậy ko tồn tại a,b thỏa mãn đề bài

14 tháng 2 2022

Ta có : a = -45k ; b = 60k 

\(-2700k^2=-192\Leftrightarrow\Leftrightarrow k^2=\dfrac{16}{225}\Leftrightarrow k=\pm\dfrac{4}{15}\)

Với k = 4/15 => a = -12 ; b = 16

Với k = -4/15 => a = 12 ; b = -16

8 tháng 1 2017

với a+b+c khác 0 

=> A=a/b+c =b/a+c = c/b+a = a+b+c/b+c+a+c+b+a = a+b+c/2.(a+b+c) =1/2

=> A=1/2

với a+b+c =0

=>a+b= -c

b+c= -a

a+c= -b

thay vào A ta được :

=>A= a/-a = b/-b = c/-c=-1

=>A= -1

vậy A= -1 hoặc 1/2

8 tháng 1 2017

1)a,b,c có khác 0 không bạn

nếu khác 0 thì tớ mới làm được

8 tháng 1 2022

c = 11 

22 tháng 5 2022

Ta có: \(n_N:n_O=2:3\)

\(\rightarrow CTĐGN:\left(N_2O_3\right)_n\left(n\in N\text{*}\right)\)

Mà \(M=76\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\rightarrow76n=76\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)

Vậy A là \(N_2O_3\)

Khí C là khí \(CO_2\) phải không?

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_B=V_{CO_2}=1\left(l\right)\rightarrow n_B=n_{CO_2}\\m_B=m_{CO_2}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_{CO_2}}{n_{CO_2}}\) hay \(M_B=M_{CO_2}=44\left(g\text{/}mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là \(N_2O_n\) (n là hoá trị của N, n ∈ N*)

\(\rightarrow2.14+16n=44\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)

Vậy B là \(N_2O\)

2 tháng 4 2023

mB = mCO2 ở đâu vậy bạn 

giải thích hộ mik với nha

Mik cảm ơn bạn nhìu!

27 tháng 12 2021

a: a=90

b: a=60, a=120