K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Cứ áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông là ra ah

1 tháng 1 2017

8 đúng 100%

a: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác NKIM có

D là trung điểm của NI

D là trung điểm của KM

Do đó: NKIM là hình bình hành

mà NI vuông góc với KM

nên NKIM là hình thoi

c: Xét ΔABC có DN//AB

nên DN/AB=CN/CA=CD/CB

=>CN=1/2CA
hay N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có DM//AC
nên BM/BA=BD/BC=1/2

hay BM=1/2BA
=>M là trung điểm của AB

Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HM là đường trung tuyến

nên MA=MH

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đừog trung tuyến

nên HN=AN

Xét ΔMAN và ΔMHN có

MA=MH

AN=HN

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMHN

Suy ra:góc MHN=90 độ

14 tháng 10 2021

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HM

Suy ra: AH=AM(1)

Ta có:  H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

Suy ra: AN=AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra AN=AM

Ta có: ΔAHC vuông tại H(Gt)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(gt)

nên HN=AN

Ta có: ΔAHB vuông tại H(gt)

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(gt)

nên HM=AM

Xét ΔNAM và ΔNHM có 

NA=NH(cmt)

MA=MH(cmt)

NM chung

Do đó: ΔNAM=ΔNHM(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{NAM}=\widehat{NHM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NAM}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NHM}=90^0\)

hay MH\(\perp\)NH(đpcm)

29 tháng 7 2016

Tam giác ABH có góc BHA=90○, M là trung điểm của AB(gt)=>MH là đường trung tuyến=>MH=MA=\(\frac{1}{2}\)AB (1)

Tam giác ACH có góc CHA=90○, N là trung điểm của AC(gt)=>NH là duogn72 trugn tuyến=>NA=NH=\(\frac{1}{2}\)AC (2)

Xét tam giác AMN và tam giác MHN, ta có:

MA=MH(1)

AN=NH(2)

MN là cạnh chung

=>tam giác AMN = tam giác MHN(ccc)=> góc A=góc H=90○

Vậy góc MHN=90○

1: Ta có: H và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HD

Suy ra: \(AH=AD\left(1\right)\)

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

Suy ra: \(AH=AE\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE

nên ΔADE cân tại A