K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Số A là 2000 và số B là 1000.
Bài 2: Số A là 4000 và số B là 1000.
Bài 3: Không có cặp số tự nhiên A và B thỏa mãn yêu cầu.
Bài 4: Số A là 9876 và số B là 2469.

 
1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -12/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 163/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=64/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =605/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =56/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 1407/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128...
Đọc tiếp

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 

b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1

2/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 16

3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6

4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60

5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5

6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140

7/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16

8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72 

b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140

9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10

10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300

11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1)  chia hết cho 24

12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 ,  BCNN(a,b) = 180

 

2
29 tháng 10 2015

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

29 tháng 10 2015

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

20 tháng 8 2019

Bài 1:

Ta có ab=ƯCLN (a,b). BCNN (a,b)

=>ƯCLN (a,b)=ab:BCNN (a,b)

=>ƯCLN (a,b)=2940:210=14

Ta có: a=14. a' và b=14.b'

Ta có: a.b=2940

Thay số vào, ta có: a.b=14.a'.14.b'=(14.14).a'.b'=2940

=>a'.b'=2940:(14.14)=15 và ƯCLN (a',b')=1

Ta có:

a'13515
b'15531

=>

a144270210
b210704214

Vậy các cặp số a,b cần tìm là:14 và 210;42 và 70;70 và 42;210 và 14.

2 bài còn lại làm tương tự !

27 tháng 10 2016

Bài 1: Ta có:

a + b = a.b => a = a.b - b = b.(a - 1) (1)

=> a : b = a - 1 = a + b

=> b = -1

Thay b = -1 vào (1) ta có: a = -1.(a - 1) = -a + 1

=> a + a = 1 = 2a

\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1\)

b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)

=> (1 - 2y).x = 40

\(\Rightarrow40⋮1-2y\)

Mà 1 - 2y là số lẻ \(\Rightarrow1-2y\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

1 - 2y1-15-5
x40-408-8
y01-23

 

Vậy các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn đề bài là: (40;0) ; (-40;1) ; (8;-2) ; (-8;3)

 

27 tháng 10 2016

a:b = a-1=a+b là sao mìn k hiểu lắm

 

17 tháng 8 2016

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

17 tháng 8 2016

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

30 tháng 12 2016

lớp 6 ko làm được đâu

30 tháng 12 2016

em không biết