K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=157\times6-6\times143=6\times\left(157-143\right)=6\times14=84\\ b,=24\times5+189:9=120+21=141\\ 3,\)

Đợt thứ nhất nhận đc \(5376-254=5122\left(tạ\right)\)

Đợt thứ 2 nhận đc \(12044-5122=6922\left(tạ\right)\)

Đợt 2 nhập nhiều hơn \(6922-5122=1800\left(tạ\right)\)

19 tháng 10 2021

Bạn ơi bạn viết lại bài 1 nó thành câu hoàn chỉnh được ko ? Please

 

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
27 tháng 7 2017

AB → = 3

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
8 tháng 5 2021

Câu 2: Đó là các số tự nhiên 4 chữ số khác nhau. Vậy có 4536 số

28 tháng 10 2021

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

28 tháng 10 2021

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

31 tháng 12 2020

Câu 3:

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

b, Ta có: 0,98 kg = 980 (g)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{980}{98}=10\left(mol\right)\)

c, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{12.10^{22}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

Câu 4:

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x-2y=0\left(1\right)\)

Mà: mA = 8,8 (g)

\(\Rightarrow28x+32y=8,8\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 3 2017

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(2; -2) ⇔ 2.a + b = -2 (1)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-1 ; 3) ⇔ a.(-1) + b = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(-4; -2) ⇔ a.(-4) + b = -2

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(2 ; 1) ⇔ a.2 + b = 1

Ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3 ; -1) ⇔ a.3 + b = -1

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-3 ; 2) ⇔ a.(-3) + b = 2.

Ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(√3 ; 2) ⇔ a.√3 + b = 2 (*)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(0; 2) ⇔ a.0 + b = 2 ⇔ b = 2.

Thay b = 2 vào (*) ta được a.√3 + 2 = 2 ⇔ a.√3 = 0 ⇔ a = 0.

Vậy a = 0 và b = 2.

Kiến thức áp dụng

+ Đồ thị hàm số y = f(x) đi qua điểm A(x0; y0) ⇔ y0 = f(x0).

+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

   1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

   2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

   3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

17 tháng 8 2021

a)

$n_{Cl_2} :  n_{O_2} = 1 : 2$

Suy ra : 

$\%V_{Cl_2} = \dfrac{1}{1 + 2}.100\% = 33,33\%$
$\%V_{O_2} = \dfrac{2}{1 + 2}.100\% = 66,67\%$

b)

Coi $n_{Cl_2} = 1 (mol) \Rightarrow n_{O_2} = 2(mol)$
$\%m_{Cl_2} = \dfrac{1.71}{1.71 + 2.32}.100\% = 52,59\%$
$\%m_{O_2} = 100\% -52,59\% = 47,41\%$

c)

$M_A = \dfrac{71.1 + 32.2}{1 + 2} = 45(g/mol)$
$d_{A/B} = \dfrac{45}{28} = 1,607$

29 tháng 10 2018

26 điểm tương ứng với 6 câu đúng và 4 câu sai.

Xét trường hợp câu 1-6 đúng, 7-10 sai: xác xuất để được 26 điểm là (0,25)^6.(0,75)^4

có 10C6 cách chọn trường hợp như vậy

=> xác xuất để được 26 điểm là: 10C6.(0,25)^6.(0,75)^4

29 tháng 10 2018

      Chưa hiểu