K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
2 tháng 8 2023

a) \(96-7\left(x+1\right)=14^4:14^3\)

\(\Rightarrow96-7\left(x+1\right)=14^{4-3}\)

\(\Rightarrow96-7\left(x+1\right)=14\)

\(\Rightarrow7\left(x+1\right)=96-14\)

\(\Rightarrow7\left(x+1\right)=82\)

\(\Rightarrow x+1=\dfrac{82}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{82}{7}-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{75}{7}\)

b) \(\left(5x+3^4\right)\cdot2^4=2^6\cdot7^2\)

\(\Rightarrow5x\cdot2^4+3^4\cdot2^4=2^6\cdot7^2\)

\(\Rightarrow5x\cdot2^4+6^4=\left(2^3\cdot7\right)^2\)

\(\Rightarrow80x+1296=3136\)

\(\Rightarrow80x=1840\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1840}{80}\)

\(\Rightarrow x=23\)

a: =>96-7(x+1)=14

=>7(x+1)=82

=>x+1=82/7

=>x=75/7

b =>5x+81=2^2*7^2=196

=>5x=115

=>x=23

6 tháng 3 2020

a,\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)

\(=-a-b+c+a+b+c\)

\(=2c\)

b,Thay c = -2 vào ta có :

\(A=2c=2.\left(-2\right)=-4\)

c,\(6a+1⋮3a-1\)

\(=>2.\left(3a-1\right)+3⋮3a-1\)

Do \(2.\left(3a-1\right)⋮3a-1\)

\(=>3⋮3a-1\)

\(=>3a-1\inƯ\left(3\right)\)

Nên ta có bảng sau :

3a-13-1-31
3a40-22
a4/30-2/32/3

Vậy a=0

d,\(ĐK:a>0;b>2\)

Ta có : \(a.\left(b-2\right)=3\)

\(=>a;b-2\inƯ\left(3\right)\)

Nên ta có bảng sau :

a3-11-3
b-21-33-1
b3-151

Vậy (a;b)=(3;3);(1;5)

6 tháng 3 2020

A= như trên

A=-a+b+c+a+b+c

A=2c

b) thay a=1 , b=-1 , c=-2 zô A ta đc

A=(-1+1-2)-(-1+1+2)

A=-2+1-1-2

=-4

Bài 5: Tính giá trị của biểu thứcx + 8 – x – 22 với x = 2010- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24Bài 10: Tính giá trị của biểu thức (-25). ( -3). x với x = 4(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3Bài 21: Hai ca...
Đọc tiếp

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 
(-25). ( -3). x với x = 4
(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12
[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3

Bài 21: Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?

Bài 22: Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi? Bài 23: Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3

Bài 19: Tìm a biết 1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

0
22 tháng 10 2023

1C. A = { 1, 2, 3, 4} và D. A = {1; 2; 3; 4}.

22 tháng 10 2023

Đáp án sai là D. g ∈ B

16 tháng 11 2017

1.Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng thì x thuộc BC(8; 9) và 100 <= x <= 200. 
BCNN(8; 9) = 72 
BC(8; 9) = B(72) = {0; 72; 144; 216; ...} 
Do 100 <= x <= 200 nên x = 144 
Vì hai đội trồng số cây như nhau nên mỗi đội trồng: 144 (cây) 
Mở rộng bài toán: 
Từ đây ta có thể tính được số công nhân của mỗi đội 
Đội 1 có 144 : 8 = 18 (công nhân) 
Đội 2 có 144 : 9 = 16 (công nhân)

16 tháng 11 2017

Mỗi công nhân đội I phải trồng 88 cây nên tổng số cây trồng phải là bội của 8

Mỗi công nhân đội II phải trồng 99 cây nên tổng số cây trồng phải là bội của 9

Mà hai đội trồng số cây là như nhau nên tổng số cây trồng của mỗi đội phải là bội chung của 8 và 9

8=2^3

9=3^2

BCNN(8,9)=72

Do đó tổng số cây trồng của mỗi đội phải chia hết cho 72 và thỏa mãn nằm trong khoảng 100 đến 200

144=72.2 thỏa mãn các điều kiện của bài toán

Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.