K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ quy luật : Mỗi số đứng sau thì = số trc cộng thêm 3 đơn vị

 2 số hạng tiếp theo : 16,19

15 tháng 9 2019

a> Quy luật : khoảng cách  giữa số trước và số sau là 3 đơn vị

b>số hạng thứ 100 của dãy số trên là:1 +(100-1) x 3=298

    tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy là:(298+1) x 100:2=14950

                      Đáp số: a> khoản cách giữa số trước và số sau là 3 dơn vị

                                     b>14950

24 tháng 10 2021

a) mỗi số cách nhau 3 đơn vị

b) 17; 20; 23; 26; 29

c) Ta có ( x - 2 ) : 3 + 1 =100

              ( x - 2) : 3        = 100 -1 = 99

              ( x - 2 )            = 99 . 3

               x - 2                =  297

                    x               = 297 + 2 =299 ( số cuối cùng để thỏa mãn điều kiện 100 số đầu tiên)

Vậy từ 2 đến 299 là 100 số hạng đầu tiên

Từ câu a) ta có: ( 299 + 2 ) . 100 :2 =1505

=> tổng 100 số hạng đầu tiên là 1505

16 tháng 9 2017

A) quy luật của dãy số trên là

số liền sau =số liền trước + với 3

B) B ={17 ;20 :23}

còn câu c mình ko biết

16 tháng 9 2017

a) Quy luật của dãy số trên là:

Số liền sau bằng số liền trước cộng với 3

b) B= { 17; 20; 23}

K mk nha bn!! Ụ _ ^

31 tháng 8 2017

Nhanh lên mình cần khẩn câp lắm

31 tháng 8 2017

quy luật là cộng theo thứ tự tăng dần

24 ; 31 ; 39

a: Quy luật là Un=1/n(n+1)

1/42; 1/56; 1/72

b: Số thứ 50 là 1/50*51=1/2550

Tổng là:

1/2+1/6+...+1/2550

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/50-1/51

=1-1/51

=50/51

8 tháng 6 2018

a) Quy luật :

Ta có : \(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{2\cdot4}\)

             \(\frac{1}{24}\)\(\frac{1}{4\cdot6}\)

           \(\frac{1}{48}\)\(\frac{1}{6\cdot8}\)

           \(\frac{1}{80}\)\(\frac{1}{8\cdot10}\)

Do đó 2 số tiếp theo sẽ có mẫu lần lượt là 120 ( 10 . 12 ) và 168 ( 12 . 14 )

2 số tiếp theo là : \(\frac{1}{120}\)và \(\frac{1}{168}\)

b) Tổng 6 số hạng đầu của dãy số là :

\(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{24}\)\(\frac{1}{48}\)\(\frac{1}{80}\)\(\frac{1}{120}\)\(\frac{1}{168}\)

\(\frac{1}{2\cdot4}\)\(\frac{1}{4\cdot6}\)\(\frac{1}{6\cdot8}\)\(\frac{1}{8\cdot10}\)\(\frac{1}{10\cdot12}\)\(\frac{1}{12\cdot14}\)

\(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2\cdot4}\)\(\frac{2}{4\cdot6}\)\(\frac{2}{6\cdot8}\)\(\frac{2}{8\cdot10}\)\(\frac{2}{10\cdot12}\)\(\frac{2}{12\cdot14}\))

= 1/2 x ( 1 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + 1/6- 1/8 + 1/8 - 1/10 + 1/10 - 1/12 + 1/12 - 1/14 )

= 1/2 x ( 1 - 1/14 )

= 1/2 x 13/14

= 13/28

27 tháng 10 2021

TL:

Quy luật của dãy số trên là mỗi số cách nhau 4 đơn vị , nhưng ở số cuối liền nhau 3 đơn vị

Trong dãy số trên có số là :

( 101 - 1 ) : 4  + 3 = 28 ( số )

Tổng dãy số trên là :

101 x 28 = 2828 ( đơn vị )

Dãy số có số hạng thứ 18 là :

1 x 4 x 18 =72

Dãy số trên số viết tiếp là :

Dựa theo quy luật lấy :

2828 : 7 = 44

2828 : 7 : 4 = 11

HT

27 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nha !

23 tháng 7 2020

a. 5

c.497

499 x 497 : 2 nha cj

23 tháng 7 2020

a ; mỗi khoảng cách mỗi số cách nhau 5 đơn vị

b 22;27;32;37;42

c[ 100 - 1] x 5 + 2 = 497

21 tháng 8 2016

a) Quy luật:

- Nêu lời: Số liền sau hơn số trước nó 5 đơn vị

- Nêu kí hiệu: x; x+5; x+5+5...

b) Số hạng thứ 5 của A là 27

=> B=(27;32;37;42;47)

Mình không viết được ngoặc nhọn nên viết tạm.

c) Số hạng thứ 100 của dãy số A là:

5x99+2=497

Tổng bằng:

(497+2):2x100=24950

Đáp số: 24950

21 tháng 8 2016

a) x + 5

b) B = { 27, 32, 37, 42, 47 }

Câu c mình ko biết!

K nha!

15 tháng 7 2017

a, Quy luật là số tiếp theo bằng số ngay trước nó cộng thêm 3 đơn vị

b,13;16;19

c,Chưa nghĩ ra

d,Có

15 tháng 7 2017

Mình ko biết