K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo
Viet Nam is a beautiful country and there are many beautiful destinations. I have ever gone to many landscapes but the place I would like to tell you about is Hue. I would not forget this wonderful trip, which lasted for two weeks, with my family on my summer vacation 5 years ago. Hue is located in the central of Viet Nam, which belongs to Thua Thien Hue province. When I came there the weather was generally quite hot, but I felt be very excited because this was the first trip in my life to Hue. There were many things that make me remember forever. the first thing was that people are very kind, friendly, and hospitable, they are ready to help or take care of anyone. Besides, the sightseeing was very beautiful and I visited many places such as Hue Citadel, Huong River, Thien Mu pagoda, Trang Tien bridge and we also went to Dong Ba market to buy some souvenirs. Last but not least, Hue is also famous for its food. I tried many kinds of food such as Hue rice, Hue beef noodles. They were so delicious that I tried many times. To sum up, that was a marvelous trip. I completely felt happy and I will remember it forever so if I have a chance, I will come back and discover many famous places there again.

19 tháng 12 2021

da em cam on chi nhieu

 

17 tháng 2 2022

{PROGRAM bai_tap;
USES crt ;
VAR i , n, t:integer;
BEGIN  
  clrscr;
  Write('Nhap n');Readln(n);
  t:=0;
  For i:=1 to n-1 do
  if n mod i=0 then t:=t+i;
  if t=n then write(n,' la so hoan chinh');
  else Writeln(n,' Khong la so hoan chinh');
  Readlnnline Pascal Compiler.
begin    
  End,
Readlnnline
END.

}

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n/2; i++) 

if (n%i==0) t=t+i;

if (t==n) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

return 0;

}

17 tháng 4 2022

quần đảo

 

17 tháng 4 2022

quần đảo

8 tháng 12 2014

Giả sử Nam đạt 10 thì Bắc không đạt 10 là mệnh đề sai nên Bắc đạt 10 là vô lí.

Giả sử Bắc không đạt 10 nên Bắc đạt 9 hoặc 8 thì Nam là mệnh đề sai thì  Nam đạt 9 hoặc 8

Còn Trung là mệnh đề sai nên Trung đạt 9 nên vô lí 

Vậy là mệnh đề Trung đúng thì Bắc đạt 10 Nam đạt 9 đẻ Trung đạt 8

Vậy Nam: 9

      Bắc: 10

      Trung: 8

 

12 tháng 12 2014

giống bạn nguyễn đắc chiến là đúng

 

5 tháng 5 2019

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Thiết kế hai cuộn dây L 1  và L 2  được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn  L 2  được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.

Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.

+ Giải thích:

Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây  L 1  gửi qua  L 2  tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.

26 tháng 11 2023

1 - T (Trường Sơn) 

2 - I (Internet)

3 - M (Mars)

4 - K (Kuala Lumpur)

5 - Ê (Ếch) 

6 - M (Màn hình) 

`=>` Kết quả ta tìm được là:   TÌM KIẾM.

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?

Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.

Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.

Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng tất cả các nước của n.

Câu 5: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tích tất cả các ước của n.

Câu 6: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng các số chẵn trong đoạn 1 đến n.

Câu 7: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên a và b (a <> 0; b <> 0; a <= 0)

Câu 8: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Kiểm tra xem n có là số nguyên tố hay không?

làm hộ mình nha hehe

1

P/s: ở đây mình chỉ viết chương trình thôi, còn thuật toán bạn có thể suy ra từ chương trình nhé:

Câu 2: 

uses crt;

var n,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then write(i:4);

readln;

end.

Câu 3: 

uses crt;

var n,i,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then dem:=dem+1;

writeln('So uoc cua ',n,' la: ',dem);

readln;

end.

Câu 4: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 5: 

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then s:=s*i;

writeln('Tich cac uoc cua ',n,' la: ',s:4:2);

readln;

end.

Câu 6: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac so chan trong khoang tu 1 den ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 8: 

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

kt:=0;

for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do 

  if n mod i=0 then kt:=1;

if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

readln;

end.

1. 

Người Thái còn có tên gọi là Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Thái Đỏ và một số nhóm nhỏ khác chưa được phân định rõ ràng. Người Thái có mặt ở Việt Nam khoảng hơn 1000 năm trước, có ngôn ngữ và chữ viết riêng. Người Thái nói các thứ tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Thái, thuộc ngôn ngữ Thái – Kadai. Trong nhóm này có tiếng Thái của người Thái Lan, tiếng Lào của người Lào, tiếng Shan của người Myanmar và tiếng Choang ở miền Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam chúng ta, 8 dân tộc ít người, bao gồm Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái đều được xếp chung là nhóm ngôn ngữ Thái. Người Thái cư trú ở một số tỉnh chủ yếu sau đây tại Việt Nam: Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An. Người Thái ở 8 tỉnh này chiếm 97,6% dân số. Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Thái ở nước ta có 1.550.423 người, là dân tộc đứng thứ 3 về dân số tại Việt Nam. Con số thống kê này so với 10 năm trước, năm 1999 tăng hơn 200.000 người. Đó là một tỉ lệ tăng vừa phải trong cộng đồng cư dân các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

 

Địa bàn cư trú của người Thái Việt Nam chủ yếu ở Tây Bắc, một số ít ở Tây Thanh Hóa, Nghệ An. Hiện nay, với tinh thần tự do trong hiến pháp, họ cư trú trên 63 tỉnh và thành phố để làm ăn, sinh sống và học tập, cùng với các dân tộc anh em, khác xây đắp một đất nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh trong tương lai.

Kinh tế của người Thái truyền thống khá mạnh về nông nghiệp làm ruộng nước, theo đó, họ có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp. Người Thái cũng phát rẫy, làm nương, trồng lúa cạn và hoa màu, cùng nhiều thứ cây quả, củ khác. Từng gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải và có một số nơi làm đồ gốm. Đồ gốm của người Thái Sơn La có chất liệu, công nghệ, phương pháp nung rất gần với đồ gốm thời Sơ sử của Việt Nam, cách đây trên dưới 2000 năm, theo đó, nó được coi như là báu vật để nghiên cứu so sánh giữa xưa và nay, thông qua rất nhiều văn liệu khảo cổ học và dân tộc học, tôi đã từng được đọc.

 

Hôn nhân gia đình của người Thái có tục ở rể, vài năm sau, khi đôi vợ chồng đã có con, mới về ở bên nhà chồng. Hiện nay, phong tục truyền thống ấy đã bị phá vỡ, dẫu có đôi ba trường hợp gia đình nhà gái khó khăn, vẫn xẩy ra hiện tượng này. Tuy nhiên, đó không phải là hiện tượng riêng có, mà của bất cứ cộng đồng nào gặp khó khăn. Cô gái Thái sau khi lấy chồng phải búi tóc (tằng cẩu) ở trên đỉnh đầu, như là một chỉ dẫn về tình trạng hôn nhân của người phụ nữ Thái.

Người Thái quan niệm, chết là tiếp tục “sống” ở thế giới bên kia, do đó, đám ma là lễ tiễn người chết về “Mường Trời”. Mộ địa của người Thái thường đặt trong rừng, có nhà mồ và nấm mộ. Xưa kia, người Thái còn có tục dựng hòn mồ bằng đá, như là một tàn dư của tín ngưỡng cự thạch mai táng. Nay tàn dư ấy không còn nhưng vẫn còn nhận ra ảnh xạ qua những cây cột gỗ của nhà mồ vài chục năm về trước.

Văn hóa dân gian của người Thái vô cùng phong phú. Đó là những thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao… Những tác phẩm thơ ca nổi tiếng của dân tộc Thái như Xống chụ xon xao, Khum Lú nàng úa đều là những di sản văn hóa quý báu mà người Thái còn bảo lưu cho tới nay trong cộng đồng.

Người Thái sớm có chữ viết nên nhiều vốn cổ văn học, luật tục được ghi chép lại trên giấy bản và lá cây. Người Thái rất thích ca hát, đặc biệt là Khắp tay. Đó là lối ngâm thơ hoặc hát theo lời thơ, có đệm đàn và múa. Nhiều điệu múa như múa xòe, múa sạp, ném còn đã trở thành những di sản văn hóa phi vật thể nổi tiếng của cộng đồng này, không chỉ người dân Việt Nam biết đến mà cả thế giới ngưỡng mộ mỗi khi được cách tân hóa, mang đi biểu diễn ở nước ngoài.

Đặc điểm khác biệt nhất của nhà cửa người Thái so với người Việt và Hoa là xây nhà sàn. Nhà của người Thái Trắng có khá nhiều điểm gần gụi với nhà của người Tày – Nùng. Nhà của người Thái Đen lại gần với kiểu nhà của cư dân Môn – Khmer. Tuy vậy, nhà của người Thái Đen lại có đặc trưng không hề thấy ở nhà của cư dân Môn – Khmer: Nhà của người Thái Đen có nóc hình mai rùa, chỏm đầu đốc có khau cút với nhiều kiểu khác nhau. Hai gian hồi để trống và có lan can bao quanh. Khung cửa ra vào và cửa sổ có nhiều kiểu trang trí khác nhau.

Bộ khung nhà Thái có hai kiểu vì cơ bản, đó là Khứ kháng và Khay điêng. Vì Khay điêng chính là Khứ kháng mở rộng bằng cách thêm hai cột nữa. Kiểu vì này dần gần lại với kiểu vì nhà người Tày – Nùng.

Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt của nhà người Thái Đen là khá độc đáo: Các gian đều có tên riêng. Trên mặt sàn được chia thành hai phần: Phần dành cho nơi cư ngụ của các thành viên trong gia đình, một nửa dành cho bếp và phần còn lại là nơi tiếp khách nam.

Vài nét phác thảo trên đây về người Thái ở Việt Nam, hẳn cũng chưa nói được nhiều điều đối với một dân tộc vô cùng lớn, có nhiều biến động, thăng trầm trong lịch sử và có quá nhiều những đóng góp cho mảnh đất chữ S Việt Nam trong dặm dài lịch sử.

Mong muốn nói nhiều như thế thì quả là “bó tay” đối với người viết, khi dân tộc này với bộn bề, chất chứa những giá trị lịch sử, văn hóa muốn lựa chọn trình bạn đọc, nhưng dung lượng lại có hạn, theo đó, mong độc giả hãy coi đây như là những chỉ dẫn bước đầu để có một lần hay nhiều lần trong cuộc đời, được trải nghiệm với bản làng Thái Mai Châu (Hòa Bình), Sơn La, Điện Biên và Tây Thanh – Nghệ, chắc sẽ thu hái được nhiều hơn những gì đã đọc qua bài viết ngắn ngủi này.

 

2.

 

 ĐÔI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT

          Người sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hoàng hậu Ma Da (Maya). Dù sống trong cuộc đời vương giả nhưng Thái tử vẫn nhận ra sự đau khổ của nhân sinh, vô thường của thế sự nên Thái tử đã quyết tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm ra căn nguyên của đau khổ và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi. Sau nhiều năm tìm thày học đạo, Thái Tử nhận ra rằng phương pháp tu hành của các vị đó đều không thể giải thoát cho con người hết khổ được. Cuối cùng, Thái tử đến ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này”. Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni. Đó là ngày 08 tháng 12 năm Đức Phật 31 tuổi.

Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đức Phật đã từng nói: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật.

Khác với một số tôn giáo lớn trên thế giới, đạo Phật chủ trương không có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền. Điều này xuất phát từ lý do Đức Phật hiểu rõ sự ham muốn quyền lực của con người, do đó Đức Phật chủ trương không giao giáo quyền quản lý cho ai mà chỉ hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để duy trì và tồn tại theo hệ thống sơn môn (như dòng họ thế tục ngoài đời).

Một đặc điểm nổi bật của đạo Phật là một tôn giáo hoà bình, hữu nghị, hợp tác. Trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển, đạo Phật du nhập vào trên 100 nước trên thế giới, ở hầu khắp các châu lục nhưng luôn với trạng thái ôn hoà, chưa bao giờ đi liền với chiến tranh xâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến. Tính đến năm 2008, đạo Phật có khoảng 350 triệu tín đồ và hàng trăm triệu người có tình cảm, tín ngưỡng và có ảnh hưởng bởi văn hoá, đạo đức Phật giáo.

 

3.

Đại đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong quá trình dựng nước và giữ nước; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bài viết phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc, đề ra giải pháp tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

 

4. Cái này tự hoạt động ạ!

# mang tính chất Tk