K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Em bé giải câu đố của viên quan:

Cha cày ruộng, con đập đất => khó khăn, khổ cực.

Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?

 -> Câu đố bất ngờ, khó trả lời.

Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước.....mấy đường?

 -> Câu đố bất ngờ, rất khó trả lời.

Nhận xét: Trí thông minh của em bé ở chỗ dùng chính câu đố của viên quan để đố lại khiến viên quan phải chịu thua và cứu cha mình. Viên quan phải thâm phục.

b) Em bé giải câu đố lần 1 của vua:

Lệnh vua: 3 con trâu đực phải đẻ thành 9 con.

 => Câu đố oái oăm, rất khó.

Em bé: nhờ vua giúp: bắt cha mình đẻ em bé.

 => oái oăm, ko thể thực hiện được.

\(\Rightarrow\)Vua phải nhận là em bé thông minh.

Đây nhé , mà đây là bài phân tích của cô giáo dạy Văn tớ đó :

1/ Câu đố 1 và lời giải :

- Câu đố : " Trâu của lão 1 ngày cày được mấy đường ?

=> Bất ngờ , khó trả lời .

- Cách giải : Cũng đưa ra 1 câu hỏi bất ngờ và khó trả lời .

- Một ngày , ngựa của ông đi được mấy bước ?

=> Câu trả lời thông minh .

     Dùng " gậy ông đập lưng ông "

4 tháng 12 2019

Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.Chúc you học tốt

4 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nha mặc dù mình biết bạn chép trên " Học 24.vn " ahihi !

10 tháng 12 2017

1. Phần Mở bài (Giới thiệu câu chuyện)

- Một hôm, cha tôi đang đánh trâu cày còn tôi đang đập đất thì có một viên quan dừng ngựa gần chỗ chúng tôi.

- Viên quan hỏi cha tôi: “Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày dược mấy đường?”

- Khi đó, tôi khoảng bảy, tám tuổi nhưng nghe ông quan hỏi cha tôi thế nên tôi đã hỏi vặn lại quan rằng: “Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường”

- Tôi thấy ông quan há hộc mồm sửng sốt không biết trả lời tôi ra sao.

- Ông quan hỏi tôi về tên họ, làng xã quê quán của cha con tôi rồi phi ngựa đi thẳng.

2. Phần Thân bài (Diễn biến câu chuyện)

a). Vượt qua thử thách lần thứ nhất

- Một hôm, nhà vua ban cho làng tôi ba thúng gạo nếp và ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.

- Cả làng lo lắng. Biết chuyện, tôi xin cha tôi thưa với dân làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp đê mọi người ăn một bửa cho sướng miệng. Còn một con trâu và một thúng gạo nếp bán đi lấy tiền làm lộ phí cho cha con tôi trẩy kinh lo liệu việc của làng.

- Làng ngờ vực bắt tôi viết giấy cam đoan mới đám ngả trâu đánh chén.

- Sau đó mấy hôm, cha con tôi lên đường. Đến hoàng cung, tôi bảo cha tôi đứng đợi ơ ngoài, còn tôi thì nhè lúc mấy người lính canh sơ ý, lẻn vào sân rồng khóc um lên. Vua sai lính điệu tôi vào, phán hỏi: “Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?”

- Lúc đó, tôi vờ vĩnh đáp: “Tâu đức vua, mẹ con chết sớm mà cha con không chịu dẻ em bé để chơi với con cho có bạn, cho nên con khóc. Dám mong đức vua phán bảo cha con cho con được nhờ”.

- Nghe tôi nói thế, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán: “Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống dực, làm sao mà đẻ được!”

- Lúc đó, với vẻ mặt tươi tĩnh, tôi thưa với vua: “Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu dực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống dực thì làm sao mà đẻ được ạ!”

- Lúc đó, vua cười và bảo: “Ta thử đấy thôi mà! Thế làng chúng mày không biết đem trâu ấy ra thịt mà ăn với nhau à?”

- Tôi thưa với vua rằng làng biết đó là lộc của vua ban nên đã làm cỗ ăn mừng với nhau rồi.

- Nghe tôi nói vậy, nhà vua chỉ cười.

b). Vượt qua thử thách lần thứ hai

- Một hôm, khi hai cha con tôi đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ giả nhà vua mang đến một con chim sẻ, với lệnh cho tôi phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Tôi nhờ cha tôi lấy một cây kim và tôi đưa cho sứ giả cái kim đó rồi nói: “Ông cầm cái kim này về tâu với vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim”.

- Sau hôm đó, nhà vua cho gọi cha con tôi vào và ban thưởng cho rất hậu.

c). Vượt qua thử thách lần ba

- Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm nước ta. Để dò xem nước ta có nhân tài hay không, họ sai sứ thần nước họ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.

- Các đại thần nước ta đều vò đầu suy nghĩ. Mọi người dùng nhiều cách nhưng vô hiệu. Cuối cùng triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán đế kéo dài thời gian tìm người giải câu đố.

- Một hôm, tôi đang đùa nghịch ở sau nhà thì có chỉ dụ của vua. Nghe viên quan nói đầu đuôi câu chuyện, tôi hiểu ra và bày cho viên quan cách xâu chỉ qua mây câu hát sau:

“Tang tình tang! Tính tình tang

Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng

Bên thời lấy giấy mà bưng

Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang

Tang tình tang...”

3. Phần Kết bài

- Viên quan sung sướng trở về triều đình và thực hiện như lời tôi nói. Nhờ vậy, sợi chỉ xâu xuyên qua ruột con ốc xoắn một cách dễ dàng.

- Sứ giả nước láng giếng vô cùng thán phục.

- Tôi thật bất ngờ và vui khi được vua phong cho tôi là trạng nguyên. Không những vậy, nhà vua còn xây cho cha con tôi một dinh biệt thự ở một bên hoàng cung đế tôi ơ cho vua tiện hỏi han.

- Tôi cố gắng học tập để không phụ lòng của đức vua.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

8:

\(=\dfrac{cos10-\sqrt{3}\cdot sin10}{sin10\cdot cos10}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{2}\cdot cos10-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin10\right)}{sin20}=\dfrac{sin\left(30-10\right)}{sin20}=1\)

10:

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

=7-4căn 3+7+4căn 3=14

12:

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\left[cos60-cos140\right]\)

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot2cos^270^0+\dfrac{1}{.2}\)

=1/4+1/2=3/4

 

NV
23 tháng 11 2021

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

d: Ta có: \(x^2-2x+\left|y+1\right|+5\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left|y+1\right|+4\ge4\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1 và y=-1

Giông giống đâu đầu do thiếu ngủ ah

 

sao toàn mấy chữ là lặp lại hết thế, phải lặp lại để nhấn mạnh từ à hay là sao. ☹

Bài 4:

Độ dài đáy của mảnh đất là \(150\cdot3=450\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất là \(450\cdot150=67500\left(m^2\right)\)

Bài 3:

Diện tích hình bình hành là \(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}=\dfrac{42}{117}=\dfrac{14}{39}\left(dm^2\right)\)

Chiều cao của hình bình hành là:

\(\dfrac{14}{39}:\dfrac{11}{13}=\dfrac{14}{39}\cdot\dfrac{13}{11}=\dfrac{14}{33}\left(dm\right)\)

Bài 2:

Diện tích hình bình hành là \(12\cdot6=72\left(m^2\right)\)

Bài 1:

a: \(\left(x-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

=>\(x=\dfrac{5}{14}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{15+28}{42}=\dfrac{43}{42}\)

b: \(x\cdot\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)

c: \(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\cdot\dfrac{25}{3}\)

=>\(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{3}\cdot\dfrac{25}{15}=3\cdot\dfrac{5}{3}=5\)

=>\(x=\dfrac{26}{5}-5=\dfrac{1}{5}\)

Gia đình em có 6 người: ông bà, bố mẹ, em và em trai của em. Sau đây, em xin kể về em trai của em. Em trai em tên là ............., là một cậu bé đáng yêu. .... là cậu bé rất đáng yêu và tinh nghịch, dù đôi khi có làm em buồn nhưng em vẫn dành rất nhiều tình cảm cho cậu bé. Năm nay, ...... lên 1 tuổi  nên thân hình bé nhỏ, bụ bẫm, đáng yêu vô cùng. Tuy nhiên, nổi bật nhất vẫn là làn da trắng nõn, thơm hơn sữa của ... . Gương mặt .... tròn bầu bĩnh, hai má phúng phính lúc nào cũng ửng hồng duyên dáng. Đặc biệt, đôi mắt bé đen láy như hai hạt nhãn. Đôi mắt ấy lúc nào cũng tràn ngập niềm vui khi xem những bộ phim hoạt hình yêu thích. Ngoài ra, vầng trán bé cao, lột rõ sự thông minh, lanh lợi. Còn đôi môi thì lúc nào cũng chu ra rồi líu lo kể đủ mọi thứ chuyện cho mọi người nghe. Bé rất nghịch và hiếu động vì trừ lúc ngủ và ăn ra thì hiếm khi lúc nào bé chịu ngồi im một chỗ. Đồ chơi yêu thích của bé là trái bóng đá. Mỗi chiều em đi học về là bé sẽ lấy trái bóng ra đòi em đưa bé đi đá. Dù mới mới 1 tuổi  bé thích nhất là xem phim hoạt hình. Đôi môi nhỏ xinh luôn cười khanh khách khi từng thước phim được chiếu. Có lần bé ốm, không chịu ăn, uống, chỉ nằm im trên giường. Em lo lắm, ngày nào em cũng ở bên bón cháo và thuốc cho bé mau khỏe để chơi với em. Em rất yêu quý em trai của mình, dù có những lúc bé nghịch ngơm phá đồ chơi của em và tự hứa sẽ thành người anh (chị) tốt để làm tấm gương tốt cho bé noi theo.

em tự đặt tên nha