K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

(|n| + 2)(n2 - 1) = 0

Suy ra:

|n| + 2 = 0 hoặc n2 - 1 = 0

Với |n| + 2 = 0

=> |n| = 2

<=> n = 2 hoặc -2

Với n2 - 1 = 0

=> n= 1

<=> n = 1 hoặc -1

Vậy n thuộc {2;-2;1;-1}

30 tháng 11 2016

(|n|+2)(n^2-1)=0

suy ra : |n|+2=0 hoặc n^2-1=0

với |n| +2 =0                                                       với n^2-1=0

     |n|=2                                                                  n^2=1   

     n= 2 hoặc n=-2                                          n=1 hoặ n=-1

vậy n thuộc { 2;-2;1;-1}

6 tháng 9 2016

Điều kiện: n > 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n^2 - 1; n^2; n^2 + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do n nguyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n^2 không chia hết cho 3

Mà n^2 - 1 nguyên tố > 3 vì n > 3 => n^2 + 1 chia hết cho 3

Mà n^2 + 1 > 3 => n^2 + 1 là hợp số ( đpcm)

14 tháng 12 2015

a)Xét P =5k ( vì P là số nguyên tố)

 P+2=7 ; P+6 = 11 ; P+8 =13 ; P +14=19 (T/m)

Xét P =5k+1( k thuộc N)

P+14=5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5(ko t/m)

Xét P=5k+2 

P + 8=5k+10 chia hêt cho 5 ( ko t/m)

Xét P=5k+3

P+2=5k+3=5k+5 chia hết cho 5 ( ko t/m)

Xét  P = 5k+4

P+6 =5k+4+6=5k+10 chia hết cho 5 ( ko t/m)

Vậy P = 5

 bài a này mik còn có cách giải khác nhưng dài hơn . 

14 tháng 12 2015

b) P là số nguyên tố > 3 nên  P có dạng : 3k+1 và 3k+2

TH1 : p= 3k+1 .Ta có:

2p+1 = 2(3k+1) = 6k+2+1 = 6k+3 chia hết cho 3 nên là hợp số ( loại)

TH2:p=3k+2 . Ta có:

2p+1 = 2(3k+2) = 6k+4+1=6k+5 ( là số nguyên tố theo đề bài ta chọn TH này)

Vậy 4p+1 = 4(3k+2)+1=12k+8+1 = 12k+9 . ta thấy 12k và 9 đều chia hết cho 3 nên(12k+9) là hợp số 

Do đó 4p+1 là hợp số ( đpcm)

mik làm bài a và b rùi,tick nhé

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

  Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

30 tháng 10 2016

4 lầ số thứ nhất :

 1062 - 406 = 656

Số thứ nhất :

 656 : 4 = 164 

đ/s : 164

30 tháng 10 2016

Số thứ I gấp 5 lần nghĩa là tăng thêm 4 lần chính nó và tổng 2 số tăng thêm 4 lần số thứ I.Số thứ I là : (1062 - 406) : 4 = 164

25 tháng 4 2017

Ta có: 3 + 2/4 - 2  = 2/4

Ta thấy 2/4 rút gọn được: 1/2.

Số nguyên n là: ( 4 - 2) - (2 - 1) = 1

Đs: 1

cám ơn nhà 

18 tháng 6 2021

Tham khảo: https://tuhoc365.vn/qa/tim-cac-so-nguyen-duong-n-sao-cho-n260-n-la-mot-so-n/

 

18 tháng 6 2021

camon bạn nha

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

18 tháng 11 2015

n2 + 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

n2 + 2n chia hết cho n + 2

=> (n2 + 2n - n2 + 3) chia hết cho n + 2

2n - 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) chia hết cho n + 2

2n + 4 chia hết cho n + 2

=>(2n + 4 - 2n + 3) chia hết cho n + 2

7 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 2 = -7 => n = -9

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 =  7 => n = 5

Mà n là số tự nhiên nên n = 5     

 

18 tháng 11 2015

n^2+3 chia hết cho n+2

=>(n^2+4n+4)-4n-1 chia hết cho n+2

=>(n+2)^2 -(4n+1) chia hết cho n+2

=>4n+1 chia hết cho n+2(vì (n+2)^2 chia hết cho n+2)

=>4(n+2)-7chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2=(1,7)

=> n=-1;5 mà n là số tự nhiên nên n=5

đáp số n=5

6 tháng 2 2020

Ta có x + 2 \(⋮\)3x + 1
=>3x + 6\(⋮\)3x + 1 ( nhân 3 vế trái)
=>3x + 1 + 5 \(⋮\)3x + 1
=>5 \(⋮\)3x + 1
=>3x + 1 thuộc ước của 5 là {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng : 

3x + 1-5-115
3x-6-204
x-2-2/304/3

Vì x thuộc Z nên x = -2 hoặc x = 0

6 tháng 2 2020

x + 2 chia hết cho 3x + 1

=> 3x + 6 chia hết cho 3x + 1

=> 3x + 1 + 5 chia hết cho 3x + 1

=> 5 chia hết cho 3x+ 1

=> 3x + 1 thuộc Ư(5)

=> 3x + 1 thuộc {-1;1;-5;5}

=> 3x thuộc {-2; 0; -6; 4}

=> x thuộc {-2/3;0;-2; 4/3}

mà x thuộc Z

=>x thuộc {0;-2}