K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2022

2x + 7 ⋮ x +2 ⇔ 2(x + 2) + 3 ⋮ x + 2 ⇔ 3 ⋮ x +2

 ⇔ x+2 ϵ {-3; -1; 1;3} ⇔ x ϵ { -5; -3;  -1; 1}

11 tháng 7 2022

\(\dfrac{2x+7}{x+2}=\dfrac{2\left(x+2\right)+3}{x+2}=2+\dfrac{3}{x+2}\)

Để \(2x+7⋮x+2\) thì \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

`@x+2=1->x=-1`

`@x+2=-1->x=-3`

`@x+2=3->x=1`

`@x+2=-3->x=-5`

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(2x+7⋮x+2\)

3 tháng 2 2016

lập luận đi

3 tháng 2 2016

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

22 tháng 1 2018

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

27 tháng 3 2020

dài thế này bố nó cũng trả lời được

17 tháng 12 2021

nghĩ sao cho dài vậy

10 tháng 11 2016

4x+2 chia hết 3x+1

thì 3(4x+2) chia hết 3x+1

12x+6 chia hết 3x+1

12x+1+5 chia hết 3x+1

vậy 3x+1 thuộc BC(5)

BC(5)=<1;5>

vậy 3x thuộc <0;4>

vậy x =o

22 tháng 7 2015

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

24 tháng 9 2016

vbjhjghjghjhjg

10 tháng 12 2023

TRẢ LỜI CHI TIẾT HƠN Ạ

 

 

10 tháng 12 2023

a: \(\left(-120\right):15+12\left(2x-1\right)=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)-8=52\)

=>\(12\left(2x-1\right)=60\)

=>\(2x-1=\dfrac{60}{12}=5\)

=>2x=5+1=6

=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)

c: \(x+4⋮x+1\)

=>\(x+1+3⋮x+1\)

=>\(3⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

d: \(2x+7⋮x+2\)

=>\(2x+4+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

e: \(3x⋮x-1\)

=>\(3x-3+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

29 tháng 1 2016

1) ta có 2x+5=2(x+2)+1

vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2

hay x+2 là ước của 1 

ta có Ư(1)=-1,1

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=-1 thì x=-3

2) ta có 3x+5=3(x-2)+11

vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11

ta có Ư(11)=-11;-1;1;11

nếu x-2=-11 thì x=-9

nếu x-2=-1 thì x=1

nếu x-2=1 thì x=3

nếu x-2=11 thì x=12

các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha

17 tháng 10 2021

a. x=1;3;13

b. x=2;5

3 tháng 12 2023

I love.  you

 

26 tháng 1 2023

Tìm x phải ko