K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

nhớ vẽ hình và giải cụ thể giúp mình

16 tháng 1 2017

ko biết chưa hoc tới cau nay

Sửa đề: tia phân giác góc B cắt AC tại D

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=72^0\\\widehat{ACB}=72^0\end{matrix}\right.\)

Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{DBA}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{72^0}{2}=36^0\)

Xét ΔBDA có \(\widehat{DBA}=\widehat{DAB}\left(=36^0\right)\)

nên ΔBDA cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

hay DA=DB(1)

Xét ΔBDC có 

\(\widehat{BDC}+\widehat{BCD}+\widehat{DBC}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay \(\widehat{BDC}=72^0\)

Xét ΔBDC có \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\left(=72^0\right)\)

nên ΔBDC cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

hay BD=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra DA=DB=BC(đpcm)

3 tháng 3 2020

Đề bạn viết sai rồi nhé, phải là chứng minh \(DA=BD=BC\)

A B C D (Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)

Do \(\Delta ABC\) cân ở A, \(\widehat{A}=36^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

Lại có, BD là tia phân giác của góc \(ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{72^o}{2}=36^o\)

+) Xét \(\Delta ABD\) có : \(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}=36^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại D

\(\Rightarrow AD=BD\left(1\right)\)

+) Xét \(\Delta BDC\) có : \(\widehat{DBC}=36^o,\widehat{BCD}=72^o\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=72^o\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B

\(\Rightarrow BD=BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD=DB=BC\) (đpcm)

22 tháng 2 2020

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 1 2016

tg adb can tai d ( a= b =36o ) => DB=DA

tg dbc can tai b ( d=c =72) => BD=BC

vậy AD =BC (dpcm)

(chuc ban hoc gioi)

27 tháng 6 2020

cân tại đâu?