K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2022

\(PA=2PB\Rightarrow\dfrac{PA}{AB}=\dfrac{2}{3};QA=2QC\Rightarrow\dfrac{QA}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

Hai tg APK và tg ABK có chung đường cao từ K->AB nên

\(\dfrac{S_{APK}}{S_{ABK}}=\dfrac{PA}{AB}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{APK}=\dfrac{2}{3}xS_{ABK}\)

Hai tg AQK và tg ACK có chung đường cao từ K->AC nên

\(\dfrac{S_{AQK}}{S_{ACK}}=\dfrac{QA}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{AQK}=\dfrac{2}{3}xS_{ACK}\)

\(\Rightarrow S_{APKQ}=S_{APK}+S_{AQK}=\dfrac{2}{3}x\left(S_{ABK}+S_{ACK}\right)=\dfrac{2}{3}xS_{ABC}=\dfrac{2}{3}x360=240cm^2\)

DD
23 tháng 6 2022

Ta có:

\(S_{APM}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABM}\) (chung đường cao hạ từ \(M\)\(AP=\dfrac{2}{3}\times AB\))

\(S_{APK}=\dfrac{1}{2}\times S_{APM}\) (chung đường cao hạ từ \(P\)\(AK=\dfrac{1}{2}\times AM\))

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABM}\)

Tương tự \(S_{AQK}=\dfrac{1}{3}\times S_{ACM}\)

suy ra \(S_{APKQ}=S_{APK}+S_{AQK}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABM}+\dfrac{1}{3}\times S_{ACM}\)

\(=\dfrac{1}{3}\times\left(S_{ABM}+S_{ACM}\right)=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times360=120\left(cm^2\right)\)

4 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔEDC ta có:

M là trung điểm của ED

Q là trung điểm của EC

nên MQ là đường trung bình của ∆ EDC

⇒ MQ = 1/2 CD = 2,5 (cm) và MQ // CD

Trong  ∆ BDC ta có:

N là trung điểm của BD

P là trung điểm của BC

nên NP là đường trung bình của  ∆ BDC

⇒ NP = 1/2 CD = 2,5 (cm)

Trong  ∆ DEB ta có:

M là trung điểm của DE

N là trung điểm của DB

nên MN là đường trung bình của  ∆ DEB

⇒ MN = 1/2 BE = 2,5 (cm) và MN // BE

Trong  ∆ CEB ta có:

Q là trung điểm của CE

P là trung điểm của CB

nên QP là đường trung bình của  ∆ CEB

⇒ QP = 1/2 BE = 2,5 (cm)

Suy ra: MN = NP = PQ = QM (1)

MQ // CD hay MQ // AC

AC ⊥ AB (gt)

⇒ MQ ⊥ AB

MN // BE hay MN // AB

Suy ra: MQ ⊥ MN hay (QMN) = 90 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông

S M N P Q = M N 2 = 2 , 5 2 = 6 , 75   c m 2

6 tháng 3 2019

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

12 tháng 1 2016

phải là cho tam giác ABC có diện tích là 450 cmvuông